- Tham gia
- 11/6/2013
- Bài viết
- 12.016
Ðàn ông biến thành đàn bà và ngược lại là những hiện tượng biến dị giới tính lạ thường đến khó tin. Nhưng sự thật là từ lâu trong lịch sử y văn đã có nhiều câu chuyện liên quan đến sự thay đổi giới tính kỳ lạ như vậy được ghi chép lại. Các nhà khoa học bước đầu đã tìm ra nguyên nhân.
Hiện tượng kỳ lạ trong y văn
Hiện tượng biến dị giới tính từ nam thành nữ hay ngược lại là một hiện tượng khoa học bí ẩn, rất hiếm thấy song không phải là không có, nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Suốt một thời gian dài nó đã thu hút sự chú ý và quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới.
Nhân vật nổi tiếng trong lịch sử thế giới cận đại - Hoàng đế nước Pháp Napoleong Bonapac vốn là một người đàn ông thực thụ. Thế nhưng trong những năm cuối thể kỷ 20, căn cứ vào hồi ức của viên sĩ quan hầu cận của Napoleong, nhà khoa học Mỹ Robert và một số học giả đã phân tích những đặc điểm sinh lý thay đổi lúc Napoleong lâm chung. Nghe nói giai đoạn cuối đời trên mặt Napoleong không còn râu nữa, giọng nói cũng chuyển sang the thé, lớp mỡ dưới da dày lên làm cho thân hình ông béo mập, tuyến vú phát triển, tóc dài ra…
Theo các sách cổ ghi lại, năm thứ 13 Ngụy Nhượng Vương thời Chiến quốc (tức năm 306 trước CN), nước Ngụy có một trường hợp “con gái biến thành con trai” - hiện tượng biến dị giới tính này được cho là sớm nhất trong lịch sử y học thế giới có ghi chép tại y văn.
Cách đây hơn chục năm, báo chí có đăng tải trường hợp ở Hồ Nam - Trung Quốc, một thanh niên 38 tuổi kết hôn đã 10 năm và đã từng làm bố. Sau đó hệ thống sinh dục nam của anh ta cứ yếu dần, teo đi và cuối cùng trở thành một… cô gái.
Một hiện tượng kỳ lạ hiếm thấy nữa được ghi lại trong y văn thế giới là ở nước Anh từng có một cặp vợ chồng lấy nhau sau 5 năm sinh được một bé gái. Sau đó cả hai vợ chồng đều có hiện tượng biến dị giới tính, vợ biến thành chồng và chồng biến thành vợ.
Khám cho bệnh nhân nam bị biến đổi giới tính có bộ ngực như của phụ nữ.
Lý giải của các khoa học gia
Vậy vì sao loài người lại có hiện tượng biến dị giới tính kỳ lạ này? Các nhà khoa học trên thế giới đã từng dày công nghiên cứu, khám phá và đưa ra nhiều ý kiến phân tích, suy đoán rất sôi nổi. Có một số nhà khoa học cho rằng, sự khác nhau về giới tính được xác định trong quá trình phân hóa giới tính từ giai đoạn thai nhi. Riêng người ái nam ái nữ thực thụ là những người khác thường về giới tính. Trên cơ thể họ vừa có cơ quan sinh dục nam, vừa có cơ quan sinh dục nữ. Bẩm sinh họ đã như vậy. Ngoài dạng ái nam ái nữ như thế còn có trường hợp khi đẻ ra không phân rõ là trai hay gái. Lúc lớn lên mới rõ là ái nam ái nữ. Hiện tượng ái nam ái nữ cũng giống như sự khác thường về sinh lý, có thể can thiệp được bằng y học, sau khi phẫu thuật điều trị thỏa đáng. Nhưng các trường hợp biến dị giới tính lại có đặc điểm khác. Bản thân những người này trước đó không phải là ái nam ái nữ mà có giới tính rõ ràng, sau đó vì một nguyên nhân nào đó mà giới tính dần thay đổi. Quyết định sự biến dị giới tính, theo các nhà khoa học, không chỉ do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính mà còn có nhiều nguyên nhân khác.
Kích tố giống đực vốn là một nhóm loại alcohol compound, có tác dụng thúc đẩy cơ quan sinh dục giống đực và đặc trưng phụ (cũng chính là đặc trưng lưỡng tính). Kích tố giống đực chủ yếu nằm ở t.inh hoàn (hoặc nằm trong tổ chức tuyến tố giống đực tương đương như dịch hoàn), nói rõ hơn là tế bào chất trung gian của tổ chức dịch hoàn. Các ống tinh nhỏ xoắn của dịch hoàn là nơi sản sinh ra t.inh tr.ùng, mà tế bào chất trung gian xung quanh ống tinh nhỏ xoắn lại là nơi chuyên tiết kích tố giống đực - acetone dịch hoàn. Acetone dịch hoàn đã tiết ra là đi vào máu và đi khắp cơ thể, lần lượt tác động tới các tổ chức target có liên quan với đặc trưng tính phụ của giống đực và có tác dụng kích thích chức năng, trao đổi với tế bào các bộ phận, như kích thích lang lông ở quanh miệng, cằm, ngực, tay, chân… khiến nam giới có râu, có lông chân, lông ngực; tác động tới hệ thống thần kinh khiến cho nam giới trở nên cứng cỏi, dũng mãnh; tác động tới xương làm cho kết cấu xương chậu thay đổi, dẫn tới dáng đi của nam và nữ khác nhau…
Cũng như kích tố giống đực, kích tố giống cái là những nguyên nhân gây sự khác biệt ở cơ thể nữ. Chẳng hạn, kích tố giống cái làm cho nữ tăng độ dày của lớp mỡ dưới da, vú, bụng, mông. Đặc biệt tuyến vú rất phát triển. Riêng kích tố nữ có tác dụng ức chế sự phát triển của các nang lông, khiến phụ nữ không có râu hoặc lông chân như nam giới. Kích tố giống cái tác động tới hệ thống thần kinh, khiến cho tính cách con gái trở nên trầm tĩnh, dịu dàng; tác động tới hệ xương làm cho các cô gái vai hẹp, xương chậu rộng, không có cục sụn nổi ở yết hầu…
Tóm lại, kích tố giống đực là yếu tố quyết định tạo thành sự khác biệt giữa giống đực và giống cái. Bất luận nam hay nữ, chất bì ở tuyến thượng thận trên cơ thể đều sản sinh ra kích tố giống đực. Trong trường hợp bình thường, nó không hề có tác dụng chủ đạo. Nhưng nếu cơ thể sản sinh quá nhiều hoặc quá ít kích tố giống đực thì đều là không bình thường. Trong trường hợp không bình thường, nếu như kích tố giống cái trên cơ thể nữ yếu, thậm chí mất hẳn, mà chất bì ở tuyến thượng thận trên cơ thể nữ lại tiết ra một lượng lớn kích tố giống đực thì cơ thể sẽ dần hình thành những biểu hiện bề ngoài của nam giới. Ngược lại, nếu tế bào trung gian của tổ chức dịch hoàn trên cơ thể nam bị tổn thương nghiêm trọng, chức năng dịch hoàn (hoặc tổ chức tuyến tính giống đực tương đương dịch hoàn) yếu hoặc mất hẳn thì chẳng những mất khả năng sinh sản t.inh tr.ùng mà còn mất khả năng tiết ra kích tố giống đực – nguồn gốc acetone dịch hoàn. Trong khi đó, cơ thể lại tiết ra một lượng lớn kích tố giống cái thì cơ thể nam giới đó sẽ dần biến đổi thành nữ giới…
Về nguyên nhân gây ra sự sản sinh bất bình thường kích tố giống đực khiến cho đàn ông biến thành đàn bà hay ngược lại, các nhà khoa học cho rằng đó là hậu quả của việc sử dụng tràn lan các thực phẩm thịt gia súc gia cầm... được nuôi bằng thức ăn chứa hormon tăng trưởng. Những chất đó khi đi vào cơ thể con người đã gây đột biến nguy hiểm trong hệ thống nội tiết tố, khiến cho bộ máy sản sinh kích tố giống đực bị rối loạn. Một báo cáo mới nhất của Tổ chức Bảo vệ môi trường Chemtrust (Anh) còn cho thấy, tác hại của hóa chất dư thừa trong thuốc bảo vệ thực vật, bao túi nilon đựng thực phẩm và đặc biệt là việc sử dụng bisphenol A (BPA) trong sản xuất các sản phẩm đồ dùng bằng nhựa cũng có khả năng đẩy con người đến nguy cơ “cong giới tính”, đặc biệt đối với các bé trai, khiến các bé này dần bị biến đổi giới tính, thành ái nam ái nữ hoặc dần dần trở thành bé gái.
(Tổng hợp nhiều nguồn)
Hiện tượng kỳ lạ trong y văn
Hiện tượng biến dị giới tính từ nam thành nữ hay ngược lại là một hiện tượng khoa học bí ẩn, rất hiếm thấy song không phải là không có, nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Suốt một thời gian dài nó đã thu hút sự chú ý và quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới.
Nhân vật nổi tiếng trong lịch sử thế giới cận đại - Hoàng đế nước Pháp Napoleong Bonapac vốn là một người đàn ông thực thụ. Thế nhưng trong những năm cuối thể kỷ 20, căn cứ vào hồi ức của viên sĩ quan hầu cận của Napoleong, nhà khoa học Mỹ Robert và một số học giả đã phân tích những đặc điểm sinh lý thay đổi lúc Napoleong lâm chung. Nghe nói giai đoạn cuối đời trên mặt Napoleong không còn râu nữa, giọng nói cũng chuyển sang the thé, lớp mỡ dưới da dày lên làm cho thân hình ông béo mập, tuyến vú phát triển, tóc dài ra…
Theo các sách cổ ghi lại, năm thứ 13 Ngụy Nhượng Vương thời Chiến quốc (tức năm 306 trước CN), nước Ngụy có một trường hợp “con gái biến thành con trai” - hiện tượng biến dị giới tính này được cho là sớm nhất trong lịch sử y học thế giới có ghi chép tại y văn.
Cách đây hơn chục năm, báo chí có đăng tải trường hợp ở Hồ Nam - Trung Quốc, một thanh niên 38 tuổi kết hôn đã 10 năm và đã từng làm bố. Sau đó hệ thống sinh dục nam của anh ta cứ yếu dần, teo đi và cuối cùng trở thành một… cô gái.
Một hiện tượng kỳ lạ hiếm thấy nữa được ghi lại trong y văn thế giới là ở nước Anh từng có một cặp vợ chồng lấy nhau sau 5 năm sinh được một bé gái. Sau đó cả hai vợ chồng đều có hiện tượng biến dị giới tính, vợ biến thành chồng và chồng biến thành vợ.
Khám cho bệnh nhân nam bị biến đổi giới tính có bộ ngực như của phụ nữ.
Lý giải của các khoa học gia
Vậy vì sao loài người lại có hiện tượng biến dị giới tính kỳ lạ này? Các nhà khoa học trên thế giới đã từng dày công nghiên cứu, khám phá và đưa ra nhiều ý kiến phân tích, suy đoán rất sôi nổi. Có một số nhà khoa học cho rằng, sự khác nhau về giới tính được xác định trong quá trình phân hóa giới tính từ giai đoạn thai nhi. Riêng người ái nam ái nữ thực thụ là những người khác thường về giới tính. Trên cơ thể họ vừa có cơ quan sinh dục nam, vừa có cơ quan sinh dục nữ. Bẩm sinh họ đã như vậy. Ngoài dạng ái nam ái nữ như thế còn có trường hợp khi đẻ ra không phân rõ là trai hay gái. Lúc lớn lên mới rõ là ái nam ái nữ. Hiện tượng ái nam ái nữ cũng giống như sự khác thường về sinh lý, có thể can thiệp được bằng y học, sau khi phẫu thuật điều trị thỏa đáng. Nhưng các trường hợp biến dị giới tính lại có đặc điểm khác. Bản thân những người này trước đó không phải là ái nam ái nữ mà có giới tính rõ ràng, sau đó vì một nguyên nhân nào đó mà giới tính dần thay đổi. Quyết định sự biến dị giới tính, theo các nhà khoa học, không chỉ do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính mà còn có nhiều nguyên nhân khác.
Kích tố giống đực vốn là một nhóm loại alcohol compound, có tác dụng thúc đẩy cơ quan sinh dục giống đực và đặc trưng phụ (cũng chính là đặc trưng lưỡng tính). Kích tố giống đực chủ yếu nằm ở t.inh hoàn (hoặc nằm trong tổ chức tuyến tố giống đực tương đương như dịch hoàn), nói rõ hơn là tế bào chất trung gian của tổ chức dịch hoàn. Các ống tinh nhỏ xoắn của dịch hoàn là nơi sản sinh ra t.inh tr.ùng, mà tế bào chất trung gian xung quanh ống tinh nhỏ xoắn lại là nơi chuyên tiết kích tố giống đực - acetone dịch hoàn. Acetone dịch hoàn đã tiết ra là đi vào máu và đi khắp cơ thể, lần lượt tác động tới các tổ chức target có liên quan với đặc trưng tính phụ của giống đực và có tác dụng kích thích chức năng, trao đổi với tế bào các bộ phận, như kích thích lang lông ở quanh miệng, cằm, ngực, tay, chân… khiến nam giới có râu, có lông chân, lông ngực; tác động tới hệ thống thần kinh khiến cho nam giới trở nên cứng cỏi, dũng mãnh; tác động tới xương làm cho kết cấu xương chậu thay đổi, dẫn tới dáng đi của nam và nữ khác nhau…
Cũng như kích tố giống đực, kích tố giống cái là những nguyên nhân gây sự khác biệt ở cơ thể nữ. Chẳng hạn, kích tố giống cái làm cho nữ tăng độ dày của lớp mỡ dưới da, vú, bụng, mông. Đặc biệt tuyến vú rất phát triển. Riêng kích tố nữ có tác dụng ức chế sự phát triển của các nang lông, khiến phụ nữ không có râu hoặc lông chân như nam giới. Kích tố giống cái tác động tới hệ thống thần kinh, khiến cho tính cách con gái trở nên trầm tĩnh, dịu dàng; tác động tới hệ xương làm cho các cô gái vai hẹp, xương chậu rộng, không có cục sụn nổi ở yết hầu…
Tóm lại, kích tố giống đực là yếu tố quyết định tạo thành sự khác biệt giữa giống đực và giống cái. Bất luận nam hay nữ, chất bì ở tuyến thượng thận trên cơ thể đều sản sinh ra kích tố giống đực. Trong trường hợp bình thường, nó không hề có tác dụng chủ đạo. Nhưng nếu cơ thể sản sinh quá nhiều hoặc quá ít kích tố giống đực thì đều là không bình thường. Trong trường hợp không bình thường, nếu như kích tố giống cái trên cơ thể nữ yếu, thậm chí mất hẳn, mà chất bì ở tuyến thượng thận trên cơ thể nữ lại tiết ra một lượng lớn kích tố giống đực thì cơ thể sẽ dần hình thành những biểu hiện bề ngoài của nam giới. Ngược lại, nếu tế bào trung gian của tổ chức dịch hoàn trên cơ thể nam bị tổn thương nghiêm trọng, chức năng dịch hoàn (hoặc tổ chức tuyến tính giống đực tương đương dịch hoàn) yếu hoặc mất hẳn thì chẳng những mất khả năng sinh sản t.inh tr.ùng mà còn mất khả năng tiết ra kích tố giống đực – nguồn gốc acetone dịch hoàn. Trong khi đó, cơ thể lại tiết ra một lượng lớn kích tố giống cái thì cơ thể nam giới đó sẽ dần biến đổi thành nữ giới…
Về nguyên nhân gây ra sự sản sinh bất bình thường kích tố giống đực khiến cho đàn ông biến thành đàn bà hay ngược lại, các nhà khoa học cho rằng đó là hậu quả của việc sử dụng tràn lan các thực phẩm thịt gia súc gia cầm... được nuôi bằng thức ăn chứa hormon tăng trưởng. Những chất đó khi đi vào cơ thể con người đã gây đột biến nguy hiểm trong hệ thống nội tiết tố, khiến cho bộ máy sản sinh kích tố giống đực bị rối loạn. Một báo cáo mới nhất của Tổ chức Bảo vệ môi trường Chemtrust (Anh) còn cho thấy, tác hại của hóa chất dư thừa trong thuốc bảo vệ thực vật, bao túi nilon đựng thực phẩm và đặc biệt là việc sử dụng bisphenol A (BPA) trong sản xuất các sản phẩm đồ dùng bằng nhựa cũng có khả năng đẩy con người đến nguy cơ “cong giới tính”, đặc biệt đối với các bé trai, khiến các bé này dần bị biến đổi giới tính, thành ái nam ái nữ hoặc dần dần trở thành bé gái.
(Tổng hợp nhiều nguồn)
Hiệu chỉnh: