reddevy
Thành viên
- Tham gia
- 4/4/2013
- Bài viết
- 6
Rất Nhiều Bạn Thắc Mắc không hiểu giai đoạn phát triển của bệnh giang mai như thế nào có nhanh không hay là ủ bệnh lâu.Bệnh Viện Đa Khoa Hà Nội sẽ cung cấp cho các bạn quy trình phát triển của bệnh giang mai sẽ như thế nào:
Thời kỳ thứ nhất
Xuất hiện 3 đến 6 tuần lễ sau khi bị lây bệnh, với biểu hiện chủ yếu là săng giang mai, thường là một vết trợt nông nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể ( thông thường là bộ phận sinh dục ), vết trợt hình tròn đều, không ngứa, không đau, nền hơi rắn, màu thịt đỏ tươi không có mủ. Thường kèm theo có hạch ở bẹn. Một số trường hợp phát sinh ở trong bao q.uy đầu, môi âm hộ, âm đạo, hậu môn....thì rất khó phát hiện.
Thời kỳ thứ hai
Xuất hiện sau thời kỳ thứ nhất 6 tuần lễ, biểu hiện bằng các đợt thương tổn lan toả khắp da.
Hình ảnh đào ban màu đỏ hồng hoặc hồng tím như cánh hoa đào, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy và tự mất đi. Thường khu trú hai bên mạng sườn, ngực, bụng, chi trên. Đào ban xuất hiện dần trong vòng 1 đến 2 tuần, tồn tại không thay đổi trong vòng 1 -3 tuần sau đó nhạt màu dần rồi mất đi.
Mảng sẩn, sẩn các loại, có nhiều kích thước khác nhau, như bằng hạt đỗ, đinh gim, hoặc sẩn hình liken, ranh giới rõ ràng màu đỏ như quả dâu, không liên kết với nhau, chúng thường hay bong vảy và có viền da ở xung quanh sẩn, nếu các sẩn có liên kết với nhau sẽ tạo thành các mảng, hay sẩn mảng, các sản ở kẽ da dobị cọ sát nhiều có thể bị trợt ra, chảy nước, trong nước này có chứa rất nhiều xoằn khuẩn nên rất dễ lây khi tiếp xúc với những bệnh nhân này. Sẩn mủ ít gặp hơn đào ban và các loại sẩn trên, chủ yếu ở những người nghiện rượu, trông giống như viêm da mủ nông và sâu.
Các thương tổn ở niêm mạc: Là các sẩn giang mai ở mồm, niêm mạc sinh dục, hậu môn. Vì mủn da nên các thương tổn này có màu trắng, niêm mạc mủn đi, bợt ra và trợt. Những bệnh nhân có các sẩn trợt ở niêm mạc, nhất là niêm mạc họng rất dễ hay lây cho người khác, không chỉ do quan hệ t.ình d.ục mà còn lây do tiếp xúc trong cuộc sống.
Hạch lan toả, không đau, lăn dưới tay, không làm mủ, trừ khi có bội nhiễm khác.
Các thương tổn trên thường có thể tự biến mất hoặc bệnh ẩn vào trong. Đây là giai đoạn giang mai kín, tuy không có thương tổn trông thấy bên ngoài nhưng vẫn tiến triển âm thầm và lây lan cho người khác. Đây là thời kỳ rất nguy hiểm về mặt dịch tễ.
Thời kỳ thứ hai tái phát: Thường vào cuối năm thứ 2 của bệnh, khoảng 1/4 số bệnh nhân sẽ xuất hiện trở lại các tổn thương giang mai thuộc thời kỳ thứ 2.
Thời kỳ thứ 3
Thường bắt đầu từ năm thứ 3 của bệnh xảy ra ở một số ít bệnh nhân không chịu điều trị hoặc điều trị không tốt. Ở thời kỳ này, thương tổn là những tổn thương ăn sâu, khu trú vào lớp tổ chức da, thịt, cơ, xương hơn như gôm giang mai, củ giang mai va vào các phủ tạng như tim, não thần kinh…
Củ giang mai: Số lượng các củ có vài chục, gôm có vài cái, thường có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, mật độ chắc, ranh giới rõ ràng, các củ giang mai tiến triển không lành tính, nhất thiết hoại tử hoặc hoại tử teo hoặc tạo loét, rất chậm lành và ít lây hơn, sau khi khỏi thường để lại sẹo. Nếu củ, gôm khu trú vào các tổ chức quan trọng và không được điều trị sẽ đe doạ tính mạng bệnh nhân.
Bệnh giang mai là bệnh xã hội nếu được chữa trị sớm và đầy đủ thì kết quả rất tốt. Nhưng nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng và không đủ thì bệnh sẽ tiến triển dễ lây lan và gây biến chứng nghiêm trọng ở nội tạng.
Thời kỳ thứ nhất
Xuất hiện 3 đến 6 tuần lễ sau khi bị lây bệnh, với biểu hiện chủ yếu là săng giang mai, thường là một vết trợt nông nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể ( thông thường là bộ phận sinh dục ), vết trợt hình tròn đều, không ngứa, không đau, nền hơi rắn, màu thịt đỏ tươi không có mủ. Thường kèm theo có hạch ở bẹn. Một số trường hợp phát sinh ở trong bao q.uy đầu, môi âm hộ, âm đạo, hậu môn....thì rất khó phát hiện.
Thời kỳ thứ hai
Xuất hiện sau thời kỳ thứ nhất 6 tuần lễ, biểu hiện bằng các đợt thương tổn lan toả khắp da.
Hình ảnh đào ban màu đỏ hồng hoặc hồng tím như cánh hoa đào, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy và tự mất đi. Thường khu trú hai bên mạng sườn, ngực, bụng, chi trên. Đào ban xuất hiện dần trong vòng 1 đến 2 tuần, tồn tại không thay đổi trong vòng 1 -3 tuần sau đó nhạt màu dần rồi mất đi.
Mảng sẩn, sẩn các loại, có nhiều kích thước khác nhau, như bằng hạt đỗ, đinh gim, hoặc sẩn hình liken, ranh giới rõ ràng màu đỏ như quả dâu, không liên kết với nhau, chúng thường hay bong vảy và có viền da ở xung quanh sẩn, nếu các sẩn có liên kết với nhau sẽ tạo thành các mảng, hay sẩn mảng, các sản ở kẽ da dobị cọ sát nhiều có thể bị trợt ra, chảy nước, trong nước này có chứa rất nhiều xoằn khuẩn nên rất dễ lây khi tiếp xúc với những bệnh nhân này. Sẩn mủ ít gặp hơn đào ban và các loại sẩn trên, chủ yếu ở những người nghiện rượu, trông giống như viêm da mủ nông và sâu.
Các thương tổn ở niêm mạc: Là các sẩn giang mai ở mồm, niêm mạc sinh dục, hậu môn. Vì mủn da nên các thương tổn này có màu trắng, niêm mạc mủn đi, bợt ra và trợt. Những bệnh nhân có các sẩn trợt ở niêm mạc, nhất là niêm mạc họng rất dễ hay lây cho người khác, không chỉ do quan hệ t.ình d.ục mà còn lây do tiếp xúc trong cuộc sống.
Hạch lan toả, không đau, lăn dưới tay, không làm mủ, trừ khi có bội nhiễm khác.
Các thương tổn trên thường có thể tự biến mất hoặc bệnh ẩn vào trong. Đây là giai đoạn giang mai kín, tuy không có thương tổn trông thấy bên ngoài nhưng vẫn tiến triển âm thầm và lây lan cho người khác. Đây là thời kỳ rất nguy hiểm về mặt dịch tễ.
Thời kỳ thứ hai tái phát: Thường vào cuối năm thứ 2 của bệnh, khoảng 1/4 số bệnh nhân sẽ xuất hiện trở lại các tổn thương giang mai thuộc thời kỳ thứ 2.
Thời kỳ thứ 3
Thường bắt đầu từ năm thứ 3 của bệnh xảy ra ở một số ít bệnh nhân không chịu điều trị hoặc điều trị không tốt. Ở thời kỳ này, thương tổn là những tổn thương ăn sâu, khu trú vào lớp tổ chức da, thịt, cơ, xương hơn như gôm giang mai, củ giang mai va vào các phủ tạng như tim, não thần kinh…
Củ giang mai: Số lượng các củ có vài chục, gôm có vài cái, thường có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, mật độ chắc, ranh giới rõ ràng, các củ giang mai tiến triển không lành tính, nhất thiết hoại tử hoặc hoại tử teo hoặc tạo loét, rất chậm lành và ít lây hơn, sau khi khỏi thường để lại sẹo. Nếu củ, gôm khu trú vào các tổ chức quan trọng và không được điều trị sẽ đe doạ tính mạng bệnh nhân.
Bệnh giang mai là bệnh xã hội nếu được chữa trị sớm và đầy đủ thì kết quả rất tốt. Nhưng nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng và không đủ thì bệnh sẽ tiến triển dễ lây lan và gây biến chứng nghiêm trọng ở nội tạng.
Mọi Thắc Mắc Các Bạn Vui Lòng Liên Hệ:
Điện Thoại Tư Vấn trực tuyến:0462.999.444
Địa chỉ: Tầng 8,29 Hàn Thuyên,Hai Bà Trưng,Hà Nội
Website: https://benhnamkhoa.org/ | https://benhvienphunu.vn
https://haumontructrang.vn | https://chuabenhxahoi.org
Điện Thoại Tư Vấn trực tuyến:0462.999.444
Địa chỉ: Tầng 8,29 Hàn Thuyên,Hai Bà Trưng,Hà Nội
Website: https://benhnamkhoa.org/ | https://benhvienphunu.vn
https://haumontructrang.vn | https://chuabenhxahoi.org
Hiệu chỉnh bởi quản lý: