HaoNam145
Banned
- Tham gia
- 27/11/2015
- Bài viết
- 0
Đứt cáp quang biển AAG VTVnet có bị ảnh hưởng?
Đứt cáp quang biển AAG.
Chỉ tính từ đầu năm 2015 cho đến nay, tuyến cáp quang biển AAG đã 4 lần gặp sự cố. Trong đó có 2 lần cáp AAG bị đứt vào các ngày 5/1 và 23/4/2015. Với mỗi lần tuyến cáp này bị đứt, việc hàn nối sẽ kéo dài trong 2 – 3 tuần; và trong thời gian đó, việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của các khách hàng theo hướng Việt Nam đi quốc tế như dịch vụ web, e-mail, thoại, video… bị chậm. Tiếp đó, trong khoảng 1 tuần cuối tháng 5/2015, theo phản ánh của các ISP, tín hiệu trên tuyến cáp quang AAG bị chập chờn, thậm chí có thời điểm bị mất tín hiệu hoàn toàn. Với lần bảo trì tuyến cáp bắt đầu từ tối 7/6/2015, dự kiến thời gian thông tin, liên lạc trên tuyến cáp AAG bị gián đoạn, tạm ngừng hoạt động sẽ kéo dài hơn 10 ngày, đến khoảng 7h sáng ngày 17/6/2015.
Như vậy, trong gần 6 tháng đầu năm 2015, chưa tính 1 tuần tín hiệu chập chờn vào cuối tháng 5/2015, tổng số thời gian tuyến cáp quang biển AAG phải ngừng hoạt động để hàn nối, bảo trì, khắc phục sự cố đã ngót nghét 1,5 tháng.
Tại sao bạn không sử dụng VTVnet?
Các trang thông tin của các nhà cung cấp dịch vụ internet đều thông báo về sự kiện AAG bị đứt cáp. 100% các nhà mạng đều cam kết bù đầy đủ băng thông, khuyến cáo khách hàng hạn chế sử dụng chiều quốc tế và hứa hỗ trợ khách hàng 24/7.
Hàng loạt các hành động nhanh chóng và quyết liệt của các nhà mạng đưa ra để bù vào 60% băng thông thiếu hụt. Các nhà mạng thậm chí còn trọ giúp nhau với mục đích duy nhất, đảm bảo kết nối thông suốt cho khách hàng.
Trong các nhà mạng lớn như VNPT, FPT, Viettel và VTVnet, có lẽ chỉ duy nhất VTVnet đang phục vụ khách hàng hộ gia đình với sản phẩm Internet trên truyền hình cáp là dường như ít bị tổn thất nhất.
Ông Nguyễn Như Thành, Giám đốc Trung tâm Điều hành mạng VTVnet lý giải: “VTVnet đã không quá đặt niềm tin của mình vào tuyến AAG nên chỉ sử dụng duy nhất 15% lưu lượng quốc tế qua tuyến này. Lưu lượng còn lại, chúng tôi chủ động tự đầu tư đi theo các tuyến đất liền ra quốc tế nên khách hàng của chúng tôi cả hộ gia đình lẫn các DN đang sử dụng dịch vụ của VTVnet đã may mắn đứng ngoài thiệt hại.”
Theo “bật mí” của một chuyên gia viễn thông thì nếu tổng lưu lượng băng thông của nhà mạng bị giảm từ trên 30% trở lên thì người dùng internet có thể cảm nhận ngay tốc độ truy cập mạng bị suy giảm. Và cũng theo chuyên gia này nhận định, chắc chắn trong thời gian tới, câu chuyện “AAG đứt cáp”, cộng đồng internet than khổ vẫn là câu chuyện rất dài kỳ ở Việt Nam.
Tham khảo thêm : Internet truyền hình cáp VTVnet khuyến mại tại Hà Nội
Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn và gia đình những dịch vụ tốt nhất.
Đứt cáp quang biển AAG.
Chỉ tính từ đầu năm 2015 cho đến nay, tuyến cáp quang biển AAG đã 4 lần gặp sự cố. Trong đó có 2 lần cáp AAG bị đứt vào các ngày 5/1 và 23/4/2015. Với mỗi lần tuyến cáp này bị đứt, việc hàn nối sẽ kéo dài trong 2 – 3 tuần; và trong thời gian đó, việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của các khách hàng theo hướng Việt Nam đi quốc tế như dịch vụ web, e-mail, thoại, video… bị chậm. Tiếp đó, trong khoảng 1 tuần cuối tháng 5/2015, theo phản ánh của các ISP, tín hiệu trên tuyến cáp quang AAG bị chập chờn, thậm chí có thời điểm bị mất tín hiệu hoàn toàn. Với lần bảo trì tuyến cáp bắt đầu từ tối 7/6/2015, dự kiến thời gian thông tin, liên lạc trên tuyến cáp AAG bị gián đoạn, tạm ngừng hoạt động sẽ kéo dài hơn 10 ngày, đến khoảng 7h sáng ngày 17/6/2015.
Như vậy, trong gần 6 tháng đầu năm 2015, chưa tính 1 tuần tín hiệu chập chờn vào cuối tháng 5/2015, tổng số thời gian tuyến cáp quang biển AAG phải ngừng hoạt động để hàn nối, bảo trì, khắc phục sự cố đã ngót nghét 1,5 tháng.
Tại sao bạn không sử dụng VTVnet?
Các trang thông tin của các nhà cung cấp dịch vụ internet đều thông báo về sự kiện AAG bị đứt cáp. 100% các nhà mạng đều cam kết bù đầy đủ băng thông, khuyến cáo khách hàng hạn chế sử dụng chiều quốc tế và hứa hỗ trợ khách hàng 24/7.
Hàng loạt các hành động nhanh chóng và quyết liệt của các nhà mạng đưa ra để bù vào 60% băng thông thiếu hụt. Các nhà mạng thậm chí còn trọ giúp nhau với mục đích duy nhất, đảm bảo kết nối thông suốt cho khách hàng.
Trong các nhà mạng lớn như VNPT, FPT, Viettel và VTVnet, có lẽ chỉ duy nhất VTVnet đang phục vụ khách hàng hộ gia đình với sản phẩm Internet trên truyền hình cáp là dường như ít bị tổn thất nhất.
Ông Nguyễn Như Thành, Giám đốc Trung tâm Điều hành mạng VTVnet lý giải: “VTVnet đã không quá đặt niềm tin của mình vào tuyến AAG nên chỉ sử dụng duy nhất 15% lưu lượng quốc tế qua tuyến này. Lưu lượng còn lại, chúng tôi chủ động tự đầu tư đi theo các tuyến đất liền ra quốc tế nên khách hàng của chúng tôi cả hộ gia đình lẫn các DN đang sử dụng dịch vụ của VTVnet đã may mắn đứng ngoài thiệt hại.”
Theo “bật mí” của một chuyên gia viễn thông thì nếu tổng lưu lượng băng thông của nhà mạng bị giảm từ trên 30% trở lên thì người dùng internet có thể cảm nhận ngay tốc độ truy cập mạng bị suy giảm. Và cũng theo chuyên gia này nhận định, chắc chắn trong thời gian tới, câu chuyện “AAG đứt cáp”, cộng đồng internet than khổ vẫn là câu chuyện rất dài kỳ ở Việt Nam.
Tham khảo thêm : Internet truyền hình cáp VTVnet khuyến mại tại Hà Nội
Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn và gia đình những dịch vụ tốt nhất.