hungqtkd8411
Thành viên
- Tham gia
- 25/11/2015
- Bài viết
- 0
Đừng hoảng sợ khi bé bị sâu răng!!!
Khi bé bị sâu răng
Hàm răng sữa trắng như ngọc của bé bi, 3 tuổi, bỗng một hôm xuất hiện mấy vết đen trên bề mặt răng. Bé bi có mách với mẹ nhưng vì bận bịu nên mẹ quên mất. Một buổi tối, mẹ thấy bé Bi khóc quá vì đau răng, vội cho bé đi khám thì răng bé đã bị sâu nghiêm trọng rồi, không còn cách nào khác, nha sĩ đành phải nhổ đi hai răng cửa của bé, nghiêm trọng hơn khi phải phẫu thuật cắt chóp răng nhằm đem lại sự an toàn cho bé,
Không riêng trường hợp của bé Bi mà hiện nay, tình trạng sâu răng sớm ở trẻ em ngày càng nhiều hơn. Mới đây, một cuộc "Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc" của Viện Răng Hàm Mặt TP.HCM thực hiện đã đưa ra những kết quả khiến các bà mẹ không thể xem nhẹ căn bệnh này. Cụ thể, tỷ lệ trẻ bị sâu răng trong nhóm tuổi 6 - 8 là 25,4%. Tỷ lệ này càng tăng lên theo từng nhóm tuổi như 54,6% trẻ ở độ tuổi 9 - 11; 64,1% của nhóm 12 – 14 tuổi và với 15 - 17 tuổi có 68,6% ca sâu răng.
Các bạn xem qua: các bệnh về răng miệng ở trẻ em trong thời gian tới như thế nào, đặc biệt xuất hiện các loại bệnh mà bô y tế chưa thể biết trước được.
Răng sữa có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó không chỉ giúp trẻ nhai, nghiền thức ăn mà còn giữ khoảng trên cung hàm giúp cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên đúng vị trí. Khi thực hiện cử động nhai, răng sữa sẽ kích thích sự tăng trưởng của xương hàm, nhất là phát triển chiều cao cung răng. Mất sớm các răng sữa là một yếu tố gây sai lệch sự cắn khớp của răng vĩnh viễn và ảnh hưởng tới khớp thái dương hàm sau này. Trẻ bị mất răng sữa sớm còn bị ảnh hưởng lớn tới sự phát âm trong quá trình tập nói sau này.
Khi bé bị sâu răng
Hàm răng sữa trắng như ngọc của bé bi, 3 tuổi, bỗng một hôm xuất hiện mấy vết đen trên bề mặt răng. Bé bi có mách với mẹ nhưng vì bận bịu nên mẹ quên mất. Một buổi tối, mẹ thấy bé Bi khóc quá vì đau răng, vội cho bé đi khám thì răng bé đã bị sâu nghiêm trọng rồi, không còn cách nào khác, nha sĩ đành phải nhổ đi hai răng cửa của bé, nghiêm trọng hơn khi phải phẫu thuật cắt chóp răng nhằm đem lại sự an toàn cho bé,
Không riêng trường hợp của bé Bi mà hiện nay, tình trạng sâu răng sớm ở trẻ em ngày càng nhiều hơn. Mới đây, một cuộc "Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc" của Viện Răng Hàm Mặt TP.HCM thực hiện đã đưa ra những kết quả khiến các bà mẹ không thể xem nhẹ căn bệnh này. Cụ thể, tỷ lệ trẻ bị sâu răng trong nhóm tuổi 6 - 8 là 25,4%. Tỷ lệ này càng tăng lên theo từng nhóm tuổi như 54,6% trẻ ở độ tuổi 9 - 11; 64,1% của nhóm 12 – 14 tuổi và với 15 - 17 tuổi có 68,6% ca sâu răng.
Các bạn xem qua: các bệnh về răng miệng ở trẻ em trong thời gian tới như thế nào, đặc biệt xuất hiện các loại bệnh mà bô y tế chưa thể biết trước được.
Răng sữa có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó không chỉ giúp trẻ nhai, nghiền thức ăn mà còn giữ khoảng trên cung hàm giúp cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên đúng vị trí. Khi thực hiện cử động nhai, răng sữa sẽ kích thích sự tăng trưởng của xương hàm, nhất là phát triển chiều cao cung răng. Mất sớm các răng sữa là một yếu tố gây sai lệch sự cắn khớp của răng vĩnh viễn và ảnh hưởng tới khớp thái dương hàm sau này. Trẻ bị mất răng sữa sớm còn bị ảnh hưởng lớn tới sự phát âm trong quá trình tập nói sau này.