- Tham gia
- 19/12/2013
- Bài viết
- 191
Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng…
Tôi 26 tuổi, là lập trình viên của một công ty nước ngoài, lương xấp xỉ nghìn đô. Tôi mới kết hôn và chuẩn bị đón con trai đầu lòng. Nhiều người nói họ mơ ước có cuộc sống giống như tôi bây giờ và nghĩ rằng tôi thật “tốt số”.
Nhưng ít ai tin rằng, tôi đã từng rất nghèo và tôi không học đại học. Nếu không có ngày ấy – ngày tôi quyết định theo đuổi ước mơ của chính mình, thì có lẽ đến giờ tôi vẫn chỉ là… một thằng lái máy xúc.
Đừng để ước mơ gãy cánh. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn
Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn
Những ngày ấy, nhà tôi nghèo lắm, nhưng bố tôi đã cố gắng rất nhiều để mấy anh em tôi đều được học hành tử tế. Ông muốn tôi thi ngành Sư phạm để sau kiếm công việc ổn định, lại không mất tiền học phí. Tôi không thích Sư phạm, nhưng cũng không có lựa chọn khác, bởi vì lực của gia đình lúc ấy không đủ nuôi tôi bốn năm năm đại học ngành mà tôi muốn.
Tôi nhớ như in buổi tối trước hôm lên Hà Nội thi đại học, bố tôi đi làm về rất muộn, người mướt mải mồ hôi. Ông kéo tôi ra một góc đưa cho mấy trăm nghìn tiền đi lại, ăn ở mấy ngày thi, dặn dò và động viên tôi cô gắng. Tôi cầm tiền mà chỉ muốn khóc, cảm giác áy náy, dằn vặt khiến tôi không thể ngủ được. Ông đã đặt kỳ vọng rất lớn vào tôi nhưng lúc ấy, tôi không hề muốn thi đại học. Bởi lẽ, tôi không có chút hứng thú nào với ngành Sư phạm, lại không muốn bố mẹ thêm gánh nặng nuôi tôi trọ học trên thành phố. Mẹ tôi nhiều năm đau ốm, gần như không làm được gì, lại thêm tiền thuốc thang. Tôi còn hai cô em gái đang tuổi ăn học. Tất cả đều trông vào một mình bố tôi.
Tôi không tập trung ôn thi được bởi vì suốt mấy tháng tôi cứ loay hoay câu hỏi về tương lai, về gia đình, làm thế nào để tốt cho tất cả… Cuối cùng, tôi cũng đã có kế hoạch của riêng mình.
Tôi trượt đại học. Và quyết định tạm gác chuyện học hành để đi làm kiếm tiền phụ bố mẹ. Đúng đợt đó, trường trung cấp nghề ở gần nhà mở khóa học ngắn hạn 3 tháng về lái máy lu, máy xúc. Tôi đăng ký học rồi theo bạn bè đón xe lên tận vùng Tây Bắc làm. Hôm đi, tôi mang theo một hòm sách, nung nấu ý định thi lại đại học. Tôi dự định khi kiếm được một khoản kha khá, gia đình bớt khó khăn đi, tôi sẽ đăng ký thi ngành Công nghệ thông tin mà tôi thích.
Thời gian đầu chưa được giao cho lái máy, tôi làm đủ nghề để kiếm sống. Khi thì làm bảo vệ, lúc thì đi sơn cọc tiêu, biển báo… Tôi theo nghề lái đi khắp các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La… Những ngày tháng cực nhọc, vất vả kiếm tiền khiến tôi dần mai một quyết tâm, tạm quên đi giấc mơ đại học. Có những chiều nhớ nhà quay quắt, tôi ngồi nhìn đất trời xa xăm nghĩ về bố mẹ, và về tương lai của chính mình, thấy chạnh lòng, tủi cực vô cùng. Nhưng bảo tôi phải làm gì để thay đổi, thì tôi cũng chưa biết phải bắt đầu từ đâu, như thế nào. Tôi đã lỡ mấy mùa thi, kiến thức liệu còn được bao nhiêu? Chân tay lấm lem dầu mỡ đã quen, giờ bảo động vào sách bút thấy ngại.
Nhiều lần bố mẹ gọi điện lên hỏi thăm tôi, giọng nghẹn ngào. Có lẽ phần vì nhớ con, phần vì thương tôi phải bỏ dở học hành mà bươn chải sớm. Bố vẫn động viên tôi ôn thi lại, bố bảo vất vả mấy bố cũng cố để tôi đi học. Nhưng cứ nghĩ đến bố tóc bạc vai gầy, mẹ thì ốm yếu, các em còn nhỏ dại là tôi lại vực tinh thần lên để cố gắng. Tôi là con trai lớn, là anh cả nên tự nhắc mình phải mạnh mẽ hơn!
Thế nhưng cuộc đời tôi bất ngờ bước sang một ngã rẽ mới…
Một chiều cuối năm, chú họ của tôi đang làm trên thành phố về chơi. Gọi là chú nhưng thực ra chỉ hơn tôi 2 tuổi, hai chú cháu chơi thân với nhau từ hồi cởi truồng tắm mưa, chuyện gì cũng tâm sự. Chú tôi nghe tin Đại học FPT mới mở thêm hệ Cao đẳng, đào tạo nhiều ngành hay trong đó có ngành CNTT mà tôi thích, sau khi tìm hiểu kỹ càng chú quyết định nói chuyện với bố tôi, sau đó gọi điện thuyết phục tôi đi học trở lại.
Cuộc nói chuyện với chú khiến tôi nhớ lại giấc mơ đã suýt bị lãng quên vì cơm áo gạo tiền, và nhận ra, khao khát học hành vẫn luôn ở trong tâm thức. Tôi trăn trở suy nghĩ nhiều đêm… Mấy năm đi làm, số tiền tôi tích cóp được chắc chỉ đủ đóng học phí một năm đầu. Thế nhưng, hai năm bốn tháng có lẽ cũng không quá dài để tôi quyết liều một phen thay đổi cuộc đời mình.
Tôi làm tiếp công việc ở đó đến hết năm, ra Tết thì khăn gói lên Hà Nội đăng ký học. Vừa đi học tôi vừa xoay xở tìm việc làm thêm buổi tối để có đủ tiền trang trải. Cuộc sống ở đây cũng chật vật, khó khăn không kém gì những ngày tôi ở trên Điện Biên, nhưng niềm say mê học hành cứ kéo tôi đi, chưa một lần nào muốn bỏ cuộc.
Tôi tốt nghiệp ngành Thiết kế – Lập trình website và có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương khá. Mới đây, tôi vượt qua hai vòng thi tuyển và phỏng vấn để vào làm tại một công ty công nghệ phần mềm của Thụy Điển và nhận mức lương mà nhiều người mơ ước.
Chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng…
Tôi biết rằng, theo đuổi giấc mơ, là đôi khi sẽ phải chọn cách khó khăn hơn tất cả mọi con đường để tới được thành công. Trên con đường chạm đến ước mơ ấy, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng./
— với Em Không Quên Được và 3 người khác.
POST BY THỦY BIMBOM Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng… Tôi 26 tuổi, là lập trình viên của một công ty nước ngoài, lương xấp xỉ nghìn đô. Tôi mới kết hôn và chuẩn bị đón con trai đầu lòng. Nhiều người nói họ mơ ước có cuộc sống giống như tôi bây giờ và nghĩ rằng tôi thật “tốt số”. Nhưng ít ai tin rằng, tôi đã từng rất nghèo và tôi không học đại học. Nếu không có ngày ấy – ngày tôi quyết định theo đuổi ước mơ của chính mình, thì có lẽ đến giờ tôi vẫn chỉ là… một thằng lái máy xúc. Đừng để ước mơ gãy cánh. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn Những ngày ấy, nhà tôi nghèo lắm, nhưng bố tôi đã cố gắng rất nhiều để mấy anh em tôi đều được học hành tử tế. Ông muốn tôi thi ngành Sư phạm để sau kiếm công việc ổn định, lại không mất tiền học phí. Tôi không thích Sư phạm, nhưng cũng không có lựa chọn khác, bởi vì lực của gia đình lúc ấy không đủ nuôi tôi bốn năm năm đại học ngành mà tôi muốn. Tôi nhớ như in buổi tối trước hôm lên Hà Nội thi đại học, bố tôi đi làm về rất muộn, người mướt mải mồ hôi. Ông kéo tôi ra một góc đưa cho mấy trăm nghìn tiền đi lại, ăn ở mấy ngày thi, dặn dò và động viên tôi cô gắng. Tôi cầm tiền mà chỉ muốn khóc, cảm giác áy náy, dằn vặt khiến tôi không thể ngủ được. Ông đã đặt kỳ vọng rất lớn vào tôi nhưng lúc ấy, tôi không hề muốn thi đại học. Bởi lẽ, tôi không có chút hứng thú nào với ngành Sư phạm, lại không muốn bố mẹ thêm gánh nặng nuôi tôi trọ học trên thành phố. Mẹ tôi nhiều năm đau ốm, gần như không làm được gì, lại thêm tiền thuốc thang. Tôi còn hai cô em gái đang tuổi ăn học. Tất cả đều trông vào một mình bố tôi. Tôi không tập trung ôn thi được bởi vì suốt mấy tháng tôi cứ loay hoay câu hỏi về tương lai, về gia đình, làm thế nào để tốt cho tất cả… Cuối cùng, tôi cũng đã có kế hoạch của riêng mình. Tôi trượt đại học. Và quyết định tạm gác chuyện học hành để đi làm kiếm tiền phụ bố mẹ. Đúng đợt đó, trường trung cấp nghề ở gần nhà mở khóa học ngắn hạn 3 tháng về lái máy lu, máy xúc. Tôi đăng ký học rồi theo bạn bè đón xe lên tận vùng Tây Bắc làm. Hôm đi, tôi mang theo một hòm sách, nung nấu ý định thi lại đại học. Tôi dự định khi kiếm được một khoản kha khá, gia đình bớt khó khăn đi, tôi sẽ đăng ký thi ngành Công nghệ thông tin mà tôi thích. Thời gian đầu chưa được giao cho lái máy, tôi làm đủ nghề để kiếm sống. Khi thì làm bảo vệ, lúc thì đi sơn cọc tiêu, biển báo… Tôi theo nghề lái đi khắp các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La… Những ngày tháng cực nhọc, vất vả kiếm tiền khiến tôi dần mai một quyết tâm, tạm quên đi giấc mơ đại học. Có những chiều nhớ nhà quay quắt, tôi ngồi nhìn đất trời xa xăm nghĩ về bố mẹ, và về tương lai của chính mình, thấy chạnh lòng, tủi cực vô cùng. Nhưng bảo tôi phải làm gì để thay đổi, thì tôi cũng chưa biết phải bắt đầu từ đâu, như thế nào. Tôi đã lỡ mấy mùa thi, kiến thức liệu còn được bao nhiêu? Chân tay lấm lem dầu mỡ đã quen, giờ bảo động vào sách bút thấy ngại. Nhiều lần bố mẹ gọi điện lên hỏi thăm tôi, giọng nghẹn ngào. Có lẽ phần vì nhớ con, phần vì thương tôi phải bỏ dở học hành mà bươn chải sớm. Bố vẫn động viên tôi ôn thi lại, bố bảo vất vả mấy bố cũng cố để tôi đi học. Nhưng cứ nghĩ đến bố tóc bạc vai gầy, mẹ thì ốm yếu, các em còn nhỏ dại là tôi lại vực tinh thần lên để cố gắng. Tôi là con trai lớn, là anh cả nên tự nhắc mình phải mạnh mẽ hơn! Thế nhưng cuộc đời tôi bất ngờ bước sang một ngã rẽ mới… Một chiều cuối năm, chú họ của tôi đang làm trên thành phố về chơi. Gọi là chú nhưng thực ra chỉ hơn tôi 2 tuổi, hai chú cháu chơi thân với nhau từ hồi cởi truồng tắm mưa, chuyện gì cũng tâm sự. Chú tôi nghe tin Đại học FPT mới mở thêm hệ Cao đẳng, đào tạo nhiều ngành hay trong đó có ngành CNTT mà tôi thích, sau khi tìm hiểu kỹ càng chú quyết định nói chuyện với bố tôi, sau đó gọi điện thuyết phục tôi đi học trở lại. Cuộc nói chuyện với chú khiến tôi nhớ lại giấc mơ đã suýt bị lãng quên vì cơm áo gạo tiền, và nhận ra, khao khát học hành vẫn luôn ở trong tâm thức. Tôi trăn trở suy nghĩ nhiều đêm… Mấy năm đi làm, số tiền tôi tích cóp được chắc chỉ đủ đóng học phí một năm đầu. Thế nhưng, hai năm bốn tháng có lẽ cũng không quá dài để tôi quyết liều một phen thay đổi cuộc đời mình. Tôi làm tiếp công việc ở đó đến hết năm, ra Tết thì khăn gói lên Hà Nội đăng ký học. Vừa đi học tôi vừa xoay xở tìm việc làm thêm buổi tối để có đủ tiền trang trải. Cuộc sống ở đây cũng chật vật, khó khăn không kém gì những ngày tôi ở trên Điện Biên, nhưng niềm say mê học hành cứ kéo tôi đi, chưa một lần nào muốn bỏ cuộc. Tôi tốt nghiệp ngành Thiết kế – Lập trình website và có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương khá. Mới đây, tôi vượt qua hai vòng thi tuyển và phỏng vấn để vào làm tại một công ty công nghệ phần mềm của Thụy Điển và nhận mức lương mà nhiều người mơ ước. Chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng… Tôi biết rằng, theo đuổi giấc mơ, là đôi khi sẽ phải chọn cách khó khăn hơn tất cả mọi con đường để tới được thành công. Trên con đường chạm đến ước mơ ấy, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng./" width="503" height="268" style="-x-ignore: 1">
Tôi 26 tuổi, là lập trình viên của một công ty nước ngoài, lương xấp xỉ nghìn đô. Tôi mới kết hôn và chuẩn bị đón con trai đầu lòng. Nhiều người nói họ mơ ước có cuộc sống giống như tôi bây giờ và nghĩ rằng tôi thật “tốt số”.
Nhưng ít ai tin rằng, tôi đã từng rất nghèo và tôi không học đại học. Nếu không có ngày ấy – ngày tôi quyết định theo đuổi ước mơ của chính mình, thì có lẽ đến giờ tôi vẫn chỉ là… một thằng lái máy xúc.
Đừng để ước mơ gãy cánh. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn
Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn
Những ngày ấy, nhà tôi nghèo lắm, nhưng bố tôi đã cố gắng rất nhiều để mấy anh em tôi đều được học hành tử tế. Ông muốn tôi thi ngành Sư phạm để sau kiếm công việc ổn định, lại không mất tiền học phí. Tôi không thích Sư phạm, nhưng cũng không có lựa chọn khác, bởi vì lực của gia đình lúc ấy không đủ nuôi tôi bốn năm năm đại học ngành mà tôi muốn.
Tôi nhớ như in buổi tối trước hôm lên Hà Nội thi đại học, bố tôi đi làm về rất muộn, người mướt mải mồ hôi. Ông kéo tôi ra một góc đưa cho mấy trăm nghìn tiền đi lại, ăn ở mấy ngày thi, dặn dò và động viên tôi cô gắng. Tôi cầm tiền mà chỉ muốn khóc, cảm giác áy náy, dằn vặt khiến tôi không thể ngủ được. Ông đã đặt kỳ vọng rất lớn vào tôi nhưng lúc ấy, tôi không hề muốn thi đại học. Bởi lẽ, tôi không có chút hứng thú nào với ngành Sư phạm, lại không muốn bố mẹ thêm gánh nặng nuôi tôi trọ học trên thành phố. Mẹ tôi nhiều năm đau ốm, gần như không làm được gì, lại thêm tiền thuốc thang. Tôi còn hai cô em gái đang tuổi ăn học. Tất cả đều trông vào một mình bố tôi.
Tôi không tập trung ôn thi được bởi vì suốt mấy tháng tôi cứ loay hoay câu hỏi về tương lai, về gia đình, làm thế nào để tốt cho tất cả… Cuối cùng, tôi cũng đã có kế hoạch của riêng mình.
Tôi trượt đại học. Và quyết định tạm gác chuyện học hành để đi làm kiếm tiền phụ bố mẹ. Đúng đợt đó, trường trung cấp nghề ở gần nhà mở khóa học ngắn hạn 3 tháng về lái máy lu, máy xúc. Tôi đăng ký học rồi theo bạn bè đón xe lên tận vùng Tây Bắc làm. Hôm đi, tôi mang theo một hòm sách, nung nấu ý định thi lại đại học. Tôi dự định khi kiếm được một khoản kha khá, gia đình bớt khó khăn đi, tôi sẽ đăng ký thi ngành Công nghệ thông tin mà tôi thích.
Thời gian đầu chưa được giao cho lái máy, tôi làm đủ nghề để kiếm sống. Khi thì làm bảo vệ, lúc thì đi sơn cọc tiêu, biển báo… Tôi theo nghề lái đi khắp các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La… Những ngày tháng cực nhọc, vất vả kiếm tiền khiến tôi dần mai một quyết tâm, tạm quên đi giấc mơ đại học. Có những chiều nhớ nhà quay quắt, tôi ngồi nhìn đất trời xa xăm nghĩ về bố mẹ, và về tương lai của chính mình, thấy chạnh lòng, tủi cực vô cùng. Nhưng bảo tôi phải làm gì để thay đổi, thì tôi cũng chưa biết phải bắt đầu từ đâu, như thế nào. Tôi đã lỡ mấy mùa thi, kiến thức liệu còn được bao nhiêu? Chân tay lấm lem dầu mỡ đã quen, giờ bảo động vào sách bút thấy ngại.
Nhiều lần bố mẹ gọi điện lên hỏi thăm tôi, giọng nghẹn ngào. Có lẽ phần vì nhớ con, phần vì thương tôi phải bỏ dở học hành mà bươn chải sớm. Bố vẫn động viên tôi ôn thi lại, bố bảo vất vả mấy bố cũng cố để tôi đi học. Nhưng cứ nghĩ đến bố tóc bạc vai gầy, mẹ thì ốm yếu, các em còn nhỏ dại là tôi lại vực tinh thần lên để cố gắng. Tôi là con trai lớn, là anh cả nên tự nhắc mình phải mạnh mẽ hơn!
Thế nhưng cuộc đời tôi bất ngờ bước sang một ngã rẽ mới…
Một chiều cuối năm, chú họ của tôi đang làm trên thành phố về chơi. Gọi là chú nhưng thực ra chỉ hơn tôi 2 tuổi, hai chú cháu chơi thân với nhau từ hồi cởi truồng tắm mưa, chuyện gì cũng tâm sự. Chú tôi nghe tin Đại học FPT mới mở thêm hệ Cao đẳng, đào tạo nhiều ngành hay trong đó có ngành CNTT mà tôi thích, sau khi tìm hiểu kỹ càng chú quyết định nói chuyện với bố tôi, sau đó gọi điện thuyết phục tôi đi học trở lại.
Cuộc nói chuyện với chú khiến tôi nhớ lại giấc mơ đã suýt bị lãng quên vì cơm áo gạo tiền, và nhận ra, khao khát học hành vẫn luôn ở trong tâm thức. Tôi trăn trở suy nghĩ nhiều đêm… Mấy năm đi làm, số tiền tôi tích cóp được chắc chỉ đủ đóng học phí một năm đầu. Thế nhưng, hai năm bốn tháng có lẽ cũng không quá dài để tôi quyết liều một phen thay đổi cuộc đời mình.
Tôi làm tiếp công việc ở đó đến hết năm, ra Tết thì khăn gói lên Hà Nội đăng ký học. Vừa đi học tôi vừa xoay xở tìm việc làm thêm buổi tối để có đủ tiền trang trải. Cuộc sống ở đây cũng chật vật, khó khăn không kém gì những ngày tôi ở trên Điện Biên, nhưng niềm say mê học hành cứ kéo tôi đi, chưa một lần nào muốn bỏ cuộc.
Tôi tốt nghiệp ngành Thiết kế – Lập trình website và có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương khá. Mới đây, tôi vượt qua hai vòng thi tuyển và phỏng vấn để vào làm tại một công ty công nghệ phần mềm của Thụy Điển và nhận mức lương mà nhiều người mơ ước.
Chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng…
Tôi biết rằng, theo đuổi giấc mơ, là đôi khi sẽ phải chọn cách khó khăn hơn tất cả mọi con đường để tới được thành công. Trên con đường chạm đến ước mơ ấy, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng./
— với Em Không Quên Được và 3 người khác.
POST BY THỦY BIMBOM Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng… Tôi 26 tuổi, là lập trình viên của một công ty nước ngoài, lương xấp xỉ nghìn đô. Tôi mới kết hôn và chuẩn bị đón con trai đầu lòng. Nhiều người nói họ mơ ước có cuộc sống giống như tôi bây giờ và nghĩ rằng tôi thật “tốt số”. Nhưng ít ai tin rằng, tôi đã từng rất nghèo và tôi không học đại học. Nếu không có ngày ấy – ngày tôi quyết định theo đuổi ước mơ của chính mình, thì có lẽ đến giờ tôi vẫn chỉ là… một thằng lái máy xúc. Đừng để ước mơ gãy cánh. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn Trên con đường chạm đến ước mơ, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nguồn ảnh: kenhcuoi.vn Những ngày ấy, nhà tôi nghèo lắm, nhưng bố tôi đã cố gắng rất nhiều để mấy anh em tôi đều được học hành tử tế. Ông muốn tôi thi ngành Sư phạm để sau kiếm công việc ổn định, lại không mất tiền học phí. Tôi không thích Sư phạm, nhưng cũng không có lựa chọn khác, bởi vì lực của gia đình lúc ấy không đủ nuôi tôi bốn năm năm đại học ngành mà tôi muốn. Tôi nhớ như in buổi tối trước hôm lên Hà Nội thi đại học, bố tôi đi làm về rất muộn, người mướt mải mồ hôi. Ông kéo tôi ra một góc đưa cho mấy trăm nghìn tiền đi lại, ăn ở mấy ngày thi, dặn dò và động viên tôi cô gắng. Tôi cầm tiền mà chỉ muốn khóc, cảm giác áy náy, dằn vặt khiến tôi không thể ngủ được. Ông đã đặt kỳ vọng rất lớn vào tôi nhưng lúc ấy, tôi không hề muốn thi đại học. Bởi lẽ, tôi không có chút hứng thú nào với ngành Sư phạm, lại không muốn bố mẹ thêm gánh nặng nuôi tôi trọ học trên thành phố. Mẹ tôi nhiều năm đau ốm, gần như không làm được gì, lại thêm tiền thuốc thang. Tôi còn hai cô em gái đang tuổi ăn học. Tất cả đều trông vào một mình bố tôi. Tôi không tập trung ôn thi được bởi vì suốt mấy tháng tôi cứ loay hoay câu hỏi về tương lai, về gia đình, làm thế nào để tốt cho tất cả… Cuối cùng, tôi cũng đã có kế hoạch của riêng mình. Tôi trượt đại học. Và quyết định tạm gác chuyện học hành để đi làm kiếm tiền phụ bố mẹ. Đúng đợt đó, trường trung cấp nghề ở gần nhà mở khóa học ngắn hạn 3 tháng về lái máy lu, máy xúc. Tôi đăng ký học rồi theo bạn bè đón xe lên tận vùng Tây Bắc làm. Hôm đi, tôi mang theo một hòm sách, nung nấu ý định thi lại đại học. Tôi dự định khi kiếm được một khoản kha khá, gia đình bớt khó khăn đi, tôi sẽ đăng ký thi ngành Công nghệ thông tin mà tôi thích. Thời gian đầu chưa được giao cho lái máy, tôi làm đủ nghề để kiếm sống. Khi thì làm bảo vệ, lúc thì đi sơn cọc tiêu, biển báo… Tôi theo nghề lái đi khắp các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La… Những ngày tháng cực nhọc, vất vả kiếm tiền khiến tôi dần mai một quyết tâm, tạm quên đi giấc mơ đại học. Có những chiều nhớ nhà quay quắt, tôi ngồi nhìn đất trời xa xăm nghĩ về bố mẹ, và về tương lai của chính mình, thấy chạnh lòng, tủi cực vô cùng. Nhưng bảo tôi phải làm gì để thay đổi, thì tôi cũng chưa biết phải bắt đầu từ đâu, như thế nào. Tôi đã lỡ mấy mùa thi, kiến thức liệu còn được bao nhiêu? Chân tay lấm lem dầu mỡ đã quen, giờ bảo động vào sách bút thấy ngại. Nhiều lần bố mẹ gọi điện lên hỏi thăm tôi, giọng nghẹn ngào. Có lẽ phần vì nhớ con, phần vì thương tôi phải bỏ dở học hành mà bươn chải sớm. Bố vẫn động viên tôi ôn thi lại, bố bảo vất vả mấy bố cũng cố để tôi đi học. Nhưng cứ nghĩ đến bố tóc bạc vai gầy, mẹ thì ốm yếu, các em còn nhỏ dại là tôi lại vực tinh thần lên để cố gắng. Tôi là con trai lớn, là anh cả nên tự nhắc mình phải mạnh mẽ hơn! Thế nhưng cuộc đời tôi bất ngờ bước sang một ngã rẽ mới… Một chiều cuối năm, chú họ của tôi đang làm trên thành phố về chơi. Gọi là chú nhưng thực ra chỉ hơn tôi 2 tuổi, hai chú cháu chơi thân với nhau từ hồi cởi truồng tắm mưa, chuyện gì cũng tâm sự. Chú tôi nghe tin Đại học FPT mới mở thêm hệ Cao đẳng, đào tạo nhiều ngành hay trong đó có ngành CNTT mà tôi thích, sau khi tìm hiểu kỹ càng chú quyết định nói chuyện với bố tôi, sau đó gọi điện thuyết phục tôi đi học trở lại. Cuộc nói chuyện với chú khiến tôi nhớ lại giấc mơ đã suýt bị lãng quên vì cơm áo gạo tiền, và nhận ra, khao khát học hành vẫn luôn ở trong tâm thức. Tôi trăn trở suy nghĩ nhiều đêm… Mấy năm đi làm, số tiền tôi tích cóp được chắc chỉ đủ đóng học phí một năm đầu. Thế nhưng, hai năm bốn tháng có lẽ cũng không quá dài để tôi quyết liều một phen thay đổi cuộc đời mình. Tôi làm tiếp công việc ở đó đến hết năm, ra Tết thì khăn gói lên Hà Nội đăng ký học. Vừa đi học tôi vừa xoay xở tìm việc làm thêm buổi tối để có đủ tiền trang trải. Cuộc sống ở đây cũng chật vật, khó khăn không kém gì những ngày tôi ở trên Điện Biên, nhưng niềm say mê học hành cứ kéo tôi đi, chưa một lần nào muốn bỏ cuộc. Tôi tốt nghiệp ngành Thiết kế – Lập trình website và có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương khá. Mới đây, tôi vượt qua hai vòng thi tuyển và phỏng vấn để vào làm tại một công ty công nghệ phần mềm của Thụy Điển và nhận mức lương mà nhiều người mơ ước. Chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng… Tôi biết rằng, theo đuổi giấc mơ, là đôi khi sẽ phải chọn cách khó khăn hơn tất cả mọi con đường để tới được thành công. Trên con đường chạm đến ước mơ ấy, tôi, hay bạn sẽ gặp khó khăn rất nhiều, thất bại rất nhiều, và thậm chí sẽ có lúc nản lòng mà muốn buông tay. Nhưng chỉ cần chúng ta đừng bao giờ từ bỏ, cứ tiếp tục bước đi, tiếp tục cố gắng thì mọi nỗ lực và kỳ vọng sẽ được đền đáp xứng đáng./" width="503" height="268" style="-x-ignore: 1">