trongan1012
Thành viên
- Tham gia
- 20/7/2021
- Bài viết
- 5
Định nghĩa về thương nhân là gì?
Bạn đang tò mò không biết là thương nhân là chủ thể như thế nào? Liệu thương nhân có những đặc quyền gì trong giao dịch kinh doanh? Nếu bạn đang tìm hiểu về thương nhân thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây. Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất về thương nhân?
Đầu tiên, dù là cá nhân hay tổ chức thì đều phải có đăng ký kinh doanh. Đối với tổ chức thì phải được thành lập hợp pháp, có đầy đủ các dấu hiệu của thương nhân. Thương nhân sẽ có những quyền lợi riêng khi tham gia vào các hoạt động thành lập, kinh doanh của mình. Nhưng đi đôi với đó sẽ là những nghĩa vụ tương xứng.
Tìm hiểu thêm: Công ty luật uy tín 2022
Với cá nhân thì để có thể thành thương nhân thì phải đảm bảo có hoạt động thương mại. Những hoạt động thương mại đó phải được thực hiện một cách thường xuyên, được coi là nghề nghiệp thực hiện lặp đi lặp lại, tạo ra thu nhập ổn định. Đồng thời đó là hoạt động thương mại được thực hiện một cách độc lập. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc cá nhân đó có thể tự chịu trách nhiệm cho hoạt động của mình.
Xem thêm: Bạn đang muốn giải thể công ty
Hay nói cách khác, khi thực hiện quyền tự do kinh doanh, thương nhân phải tuân thủ những điều kiện pháp luật quy định hoặc phải có một số nghĩa vụ tương ứng. Quyền tự do kinh doanh ở đây bao gồm tự do thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh.
Quyền bình đẳng của thương nhân được hiểu là các chủ thể được coi là thương nhân đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Đầu tiên bình đẳng ở đây thể hiện ngay trong việc bình đẳng đăng ký doanh nghiệp. Các thương nhân khi muốn thành lập đều phải theo những điều kiện mà pháp luật quy định. Thủ tục thực hiện cũng giống nhau mà không có sự phân biệt.
Quyền bình đẳng của thương nhân trong hoạt động thương mại còn được thể hiện là sự bình đẳng về nguồn lực, ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại, cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại,…Hợp đồng được ký kết giữa các doanh nghiệp phải theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.
Xem thêm: giải quyết tranh chấp thương mại
Bài viết trên đã tổng hợp một số thông tin pháp lý cơ bản về thương nhân. Việc hiểu rõ về thương nhân sẽ giúp bạn đọc có thể tận dụng được các quyền mà Nhà nước trao cho và thực hiện đúng các nghĩa vụ đi kèm. Hy vọng các thông tin trong bài đã giúp ích bạn phần nào trong quá trình tìm hiểu quy định về thương nhân.
Bạn đang tò mò không biết là thương nhân là chủ thể như thế nào? Liệu thương nhân có những đặc quyền gì trong giao dịch kinh doanh? Nếu bạn đang tìm hiểu về thương nhân thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây. Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất về thương nhân?
Khái niệm về thương nhân
Luật Thương mại 2005 có quy định thương nhân tại Điều 6 gồm có tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Để trở thành thương nhân thì cần phải đáp ứng được các điều kiện mà pháp luật quy định.Đầu tiên, dù là cá nhân hay tổ chức thì đều phải có đăng ký kinh doanh. Đối với tổ chức thì phải được thành lập hợp pháp, có đầy đủ các dấu hiệu của thương nhân. Thương nhân sẽ có những quyền lợi riêng khi tham gia vào các hoạt động thành lập, kinh doanh của mình. Nhưng đi đôi với đó sẽ là những nghĩa vụ tương xứng.
Tìm hiểu thêm: Công ty luật uy tín 2022
Đặc điểm của thương nhân
Thương nhân là một chủ thể riêng trong hệ thống pháp luật. Thương nhân có những đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm này cũng chính là cơ sở để phân biệt thương nhân với các chủ thể khác của pháp luật.Chủ thể
Thương nhân có thể là cá nhân cũng có thể là tổ chức. Điều này không giống với các chủ thể khác. Ví dụ như pháp nhân chỉ có thể là tổ chức. Đối với thương nhân là tổ chức thì chỉ những tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, trên cơ sở quy định của pháp luật mới được xác định là thương nhân.Với cá nhân thì để có thể thành thương nhân thì phải đảm bảo có hoạt động thương mại. Những hoạt động thương mại đó phải được thực hiện một cách thường xuyên, được coi là nghề nghiệp thực hiện lặp đi lặp lại, tạo ra thu nhập ổn định. Đồng thời đó là hoạt động thương mại được thực hiện một cách độc lập. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc cá nhân đó có thể tự chịu trách nhiệm cho hoạt động của mình.
Tính chất hoạt động thương mại
Không phải cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động thương mại cũng sẽ được coi là thương nhân. Hoạt động thương mại đó cần có tính thường xuyên, liên tục. Ngoài ra phải có mục đích sinh lợi ví dụ như hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,…Những hoạt động này có thể được thực hiện trong các ngành nghề tại các địa bàn. Đồng thời được thực hiện dưới các hình thức, phương thức mà pháp luật không cấm. Các hoạt động thương mại này cũng cần phải đáp ứng yếu tố đó là thực hiện một cách hợp pháp.Xem thêm: Bạn đang muốn giải thể công ty
Thương nhân phải đăng ký kinh doanh
Thương nhân khi thực hiện các hoạt động thương mại phải thực hiện hiện đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nếu thương nhân chưa đăng ký kinh doanh thì vẫn phải chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thương mại của mình. Việc đăng ký kinh doanh được thể hiện ở việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.Đặc điểm với thương nhân nước ngoài
Nếu là thương nhân nước ngoài thì cần phải đáp ứng những điều kiện khác. Như được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. Các thương nhân nước ngoài có thể đặt các Chi nhánh, Văn phòng đại diện của mình tại Việt Nam. Tuy nhiên việc thành lập cũng như hoạt động của các tổ chức này được thực hiện theo sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.Quyền của thương nhân
Thương nhân có hai quyền chính vô cùng quan trọng đó là quyền tự do và quyền bình đẳng. Quyền tự do kinh doanh của thương nhân được hiểu chung đó là việc thực hiện các hoạt động thương mại mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc thương nhân có thể tùy ý làm mọi việc mà vẫn phải dựa trên khuôn khổ của pháp luật.Hay nói cách khác, khi thực hiện quyền tự do kinh doanh, thương nhân phải tuân thủ những điều kiện pháp luật quy định hoặc phải có một số nghĩa vụ tương ứng. Quyền tự do kinh doanh ở đây bao gồm tự do thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh.
Quyền bình đẳng của thương nhân được hiểu là các chủ thể được coi là thương nhân đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Đầu tiên bình đẳng ở đây thể hiện ngay trong việc bình đẳng đăng ký doanh nghiệp. Các thương nhân khi muốn thành lập đều phải theo những điều kiện mà pháp luật quy định. Thủ tục thực hiện cũng giống nhau mà không có sự phân biệt.
Quyền bình đẳng của thương nhân trong hoạt động thương mại còn được thể hiện là sự bình đẳng về nguồn lực, ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại, cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại,…Hợp đồng được ký kết giữa các doanh nghiệp phải theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.
Xem thêm: giải quyết tranh chấp thương mại
Bài viết trên đã tổng hợp một số thông tin pháp lý cơ bản về thương nhân. Việc hiểu rõ về thương nhân sẽ giúp bạn đọc có thể tận dụng được các quyền mà Nhà nước trao cho và thực hiện đúng các nghĩa vụ đi kèm. Hy vọng các thông tin trong bài đã giúp ích bạn phần nào trong quá trình tìm hiểu quy định về thương nhân.