- Tham gia
- 7/10/2011
- Bài viết
- 319
Mỗi nghề nghiệp đều có lúc cần phải thay đổi phương hướng. Bạn nên thường xuyên kiểm tra lại bản kế hoạch nghề nghiệp đã đề ra từ ban đầu xem có còn phù hợp với kinh nghiệm và khả năng hiện thời của mình không. Đã đến lúc bạn tự định hướng cho tương lai, cố gắng nhận biết nhu cầu phải thay đổi, nếu các điều kiện hoặc kỳ vọng của bạn không còn giống như ban đầu nữa.
Định hướng cho tương lai, dự đoán những thay đổi để bạn lập kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp.
Để làm được điều đó bạn cần nhìn lại công việc hiện tại của mình để định hướng cho tương lai, cho công việc sắp tới. Điều quan trọng bạn cần phải so sánh việc bạn đang làm bây giờ với việc bạn đã làm trước đây để thấy được sự thay đổi, thấy được kỳ vọng, tham vọng, sự thất bại, những tiến bộ mà bạn đã có được.
Vâng, bạn có thể đổi, nhưng thay đổi không theo cách bạn mong muốn, không theo lộ trình nghề nghiệp mà bạn đã định sẵn cho chính mình, kết quả là kế hoạch nghề nghiệp lâu dài ban đầu không còn thích hợp với bạn nữa. Vd như: sự tự tin về giao tiếp của bạn đã phát triển vượt bậc khi nói chuyện trước đám đông, có thể bạn sẽ muốn đảm nhận một công việc đòi hỏi bạn phải giao tiếp nhiều hơn.
Hãy noi gương những người đã từng rơi xuống bờ vực của sự nghiệp và đã thành công trở lại. Hãy tỏ ra thực tế đó là cách giúp bạn dễ dàng định hướng cho tương lai, cho công việc sắp tới.
Thời gian sẽ ảnh hưởng đến sự theo đuổi một nghề nghiệp mới. Tuổi 20 bạn luôn có quan niệm tại sao không, bạn thích sự thay đổi nghề nghiệp liên tục. Ở tuổi 30 bạn có khuynh hướng ổn định cuộc sống dựa vào một phương hướng nghề nghiệp ổn định. Khoảng thời gian 40 tuổi là khoảng thời gian thể hiện sự tham vọng mãnh liệt nhất, và khi bắt đầu nghề nghiệp mới ở tuổi 50 dường như đó là một điều khá rủi ro. Một khi bạn đã đầu tư khá nhiều vào công sức, thời gian cho một công việc nào đó, bất đắc dĩ lắm bạn mới từ bỏ nó để bắt đầu mọi thứ lại từ đầu.
Một công việc phù hợp, một sự định hướng tương lai rõ ràng hơn bạn cần khảo sát những lý do phải thay đổi.
Khi một công việc diễn ra dễ dàng và mọi thứ đã trở nên quá quen thuộc, bạn sẽ muốn thay đổi. Tiếp tục ở lại một vị trí không còn những thử thách mới lạ nữa thì quả là ngột ngạt. Có thể lúc đó bạn sẽ muốn có nhiều tiền hơn, làm việc ít hơn. Tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, có thể là những lý do khiến bạn thay đổi, hoặc khủng hoảng triển vọng thị trường cũng có thể thuyết phục bạn điều chính kế hoạch của mình.
Yếu tố cuối cùng sự định hướng tương lai trong việc nhận biết nhu cầu thay đổi công việc là học cách tìm hiểu hai mặt của sự thay đổi.
Trước khi quyết định thay đổi, bạn hãy cân nhắc rạch ròi những điểm có lợi, bất lợi một cách khách quan. Hãy cùng thảo luận với người khác để giúp bạn suy nghĩ thấu đáo.
Hãy nhớ rằng, thay đổi là một điều bình thường và cần thiết, một trạng thái tĩnh còn đáng lo ngại hơn nhiều. Trong sự thay đổi có thể mang lại cách làm việc mới lạ, cả những mối quan hệ thú vị, thì nó cũng làm cho bạn phải mất thời gian để làm quen với việc mới và bạn khó có thể cân nhắc lại những thói quen cũ trước đây.
Nguồn: Định hướng cho tương lai cách nhận biết nhu cầu phải thay đổi công việc
Định hướng cho tương lai, dự đoán những thay đổi để bạn lập kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp.
Để làm được điều đó bạn cần nhìn lại công việc hiện tại của mình để định hướng cho tương lai, cho công việc sắp tới. Điều quan trọng bạn cần phải so sánh việc bạn đang làm bây giờ với việc bạn đã làm trước đây để thấy được sự thay đổi, thấy được kỳ vọng, tham vọng, sự thất bại, những tiến bộ mà bạn đã có được.
Vâng, bạn có thể đổi, nhưng thay đổi không theo cách bạn mong muốn, không theo lộ trình nghề nghiệp mà bạn đã định sẵn cho chính mình, kết quả là kế hoạch nghề nghiệp lâu dài ban đầu không còn thích hợp với bạn nữa. Vd như: sự tự tin về giao tiếp của bạn đã phát triển vượt bậc khi nói chuyện trước đám đông, có thể bạn sẽ muốn đảm nhận một công việc đòi hỏi bạn phải giao tiếp nhiều hơn.
Hãy noi gương những người đã từng rơi xuống bờ vực của sự nghiệp và đã thành công trở lại. Hãy tỏ ra thực tế đó là cách giúp bạn dễ dàng định hướng cho tương lai, cho công việc sắp tới.
Thời gian sẽ ảnh hưởng đến sự theo đuổi một nghề nghiệp mới. Tuổi 20 bạn luôn có quan niệm tại sao không, bạn thích sự thay đổi nghề nghiệp liên tục. Ở tuổi 30 bạn có khuynh hướng ổn định cuộc sống dựa vào một phương hướng nghề nghiệp ổn định. Khoảng thời gian 40 tuổi là khoảng thời gian thể hiện sự tham vọng mãnh liệt nhất, và khi bắt đầu nghề nghiệp mới ở tuổi 50 dường như đó là một điều khá rủi ro. Một khi bạn đã đầu tư khá nhiều vào công sức, thời gian cho một công việc nào đó, bất đắc dĩ lắm bạn mới từ bỏ nó để bắt đầu mọi thứ lại từ đầu.
Một công việc phù hợp, một sự định hướng tương lai rõ ràng hơn bạn cần khảo sát những lý do phải thay đổi.
Khi một công việc diễn ra dễ dàng và mọi thứ đã trở nên quá quen thuộc, bạn sẽ muốn thay đổi. Tiếp tục ở lại một vị trí không còn những thử thách mới lạ nữa thì quả là ngột ngạt. Có thể lúc đó bạn sẽ muốn có nhiều tiền hơn, làm việc ít hơn. Tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, có thể là những lý do khiến bạn thay đổi, hoặc khủng hoảng triển vọng thị trường cũng có thể thuyết phục bạn điều chính kế hoạch của mình.
Yếu tố cuối cùng sự định hướng tương lai trong việc nhận biết nhu cầu thay đổi công việc là học cách tìm hiểu hai mặt của sự thay đổi.
Trước khi quyết định thay đổi, bạn hãy cân nhắc rạch ròi những điểm có lợi, bất lợi một cách khách quan. Hãy cùng thảo luận với người khác để giúp bạn suy nghĩ thấu đáo.
Hãy nhớ rằng, thay đổi là một điều bình thường và cần thiết, một trạng thái tĩnh còn đáng lo ngại hơn nhiều. Trong sự thay đổi có thể mang lại cách làm việc mới lạ, cả những mối quan hệ thú vị, thì nó cũng làm cho bạn phải mất thời gian để làm quen với việc mới và bạn khó có thể cân nhắc lại những thói quen cũ trước đây.
Nguồn: Định hướng cho tương lai cách nhận biết nhu cầu phải thay đổi công việc
Hiệu chỉnh bởi quản lý: