minhhuyen1011
Banned
- Tham gia
- 22/3/2017
- Bài viết
- 0
Rất nhiều bậc phụ huynh có con từ 1 – 8 tuổi khi đưa bé đi khám bệnh đều có chung một câu hỏi: “Bác sĩ ơi, cháu biếng ăn quá, có cách nào để cháu chịu ăn hay không?”.
Biếng ăn luôn là nỗi ám ảnh đối với những người mẹ đều trải qua nỗi khổ tâm như lời bộc bạch sau : “Tôi đút mãi mà bé không chịu ăn. Nhiều khi bực quá, tôi đánh cho vài roi. Đánh con xong rồi… thấy xót quá!”
Khi trẻ lười ăn, cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết, dẫn tới rối loạn tăng trưởng. Trẻ biếng ăn có nguy cơ thua kém chỉ số cân nặng, chiều cao so với trẻ ăn uống tốt. Hơn nữa, sụt ký còn làm giảm sức đề kháng, khiến , nhất là tiêu chảy và viêm phổi. Những thống kê thực tế cũng cho thấy, những trẻ biếng ăn thường có số ngày bệnh nhiều hơn và có nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp nhiều hơn so với trẻ ăn uống bình thường.
Vì vậy các bậc cha mẹ có con biếng ăn nên nắm rõ những thông tin vô cùng quan trọng sau:
Glucose: Được xem như nguồn “nhiên liệu” tối quan trọng. Não có thể phát triển tùy vào lượng glucose (đường trong máu). Bỏ một bữa ăn sáng có thể gây ra thiếu hụt glucose, đồng thời làm suy giảm nhận biết, khó tập trung.
Gan của trẻ chỉ tồn trữ lượng glucose này khoảng 4 giờ. Do đó, bé cần được ăn uống đầy đủ trước khi đến trường. Ở nhà, các bữa ăn của trẻ nên cách nhau từ 3 đến 5 giờ để giữ lượng đường quân bình trong máu và đủ để não hoạt động đúng chức năng.
Chất sắt: Sắt đóng vai trò vận chuyển oxy trong máu đến các tế bào. Thiếu chất này, trẻ sẽ giảm tập trung, mất nhiệt huyết để đối đầu với thử thách và giảm động lực học hỏi.
Có thể chọn ngũ cốc cho bữa điểm tâm để tăng cường chất sắt cho cơ thể trẻ. Ngoài ra, trong bữa chính, bé nên dùng nhiều thịt có màu đỏ, cá hồi, cá ngừ, thịt gà, rau cải có lá xanhđậm…
Acid folic: Chất này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các hồng cầu và bạch cầu. Vì thế, nếu bé nào cơ thể thiếu quá nhiều acid folic sẽ nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi hoặc mau quên, dễ bị kích động .
Những loại trái cây tươi, rau cải, nhất là rau bó xôi và nước cam là nguồn cung cấp acid folic dồi dào nhất.
Vitamin B: Loại vitamin này đóng vai trò “giải mã” năng lượng trong glucose. Thiếu hụt vitamin B, trẻ dễ “đổi tính”, trở nên hiếu chiến, dễ thất vọng, chán nản, biếng ăn…
Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ nhóm vitamin B. Vì vậy, bạn phải chọn nhiều loại thức ăn khác nhau. Ngoài ra, có thể cho bé uống bổ sung vitamin B.
Vitamin A: Dưỡng chất này đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển và củng cố hệ thần kinh. Vitamin A còn được tìm thấy dưới dạng beta-carotene trong các loại rau cải có lá màu xanh đậm, những loại trái cây có sắc vàng…
Kẽm: Sự thiếu hụt kẽm trong cơ thể bé có thể ảnh hưởng đến khả năng nhận biết hoặc làm khả năng này suy kém. Thịt và hải sản là nguồn cung cấp kẽm rất lớn. Ngoài ra, bạn có thể cho trẻ dùng thêm các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt, bí đỏ…
Cần chú trọng bồi dưỡng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng và đa dạng hoá thức ăn:
Biếng ăn luôn là nỗi ám ảnh đối với những người mẹ đều trải qua nỗi khổ tâm như lời bộc bạch sau : “Tôi đút mãi mà bé không chịu ăn. Nhiều khi bực quá, tôi đánh cho vài roi. Đánh con xong rồi… thấy xót quá!”
Khi trẻ lười ăn, cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết, dẫn tới rối loạn tăng trưởng. Trẻ biếng ăn có nguy cơ thua kém chỉ số cân nặng, chiều cao so với trẻ ăn uống tốt. Hơn nữa, sụt ký còn làm giảm sức đề kháng, khiến , nhất là tiêu chảy và viêm phổi. Những thống kê thực tế cũng cho thấy, những trẻ biếng ăn thường có số ngày bệnh nhiều hơn và có nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp nhiều hơn so với trẻ ăn uống bình thường.
Vì vậy các bậc cha mẹ có con biếng ăn nên nắm rõ những thông tin vô cùng quan trọng sau:
Glucose: Được xem như nguồn “nhiên liệu” tối quan trọng. Não có thể phát triển tùy vào lượng glucose (đường trong máu). Bỏ một bữa ăn sáng có thể gây ra thiếu hụt glucose, đồng thời làm suy giảm nhận biết, khó tập trung.
Gan của trẻ chỉ tồn trữ lượng glucose này khoảng 4 giờ. Do đó, bé cần được ăn uống đầy đủ trước khi đến trường. Ở nhà, các bữa ăn của trẻ nên cách nhau từ 3 đến 5 giờ để giữ lượng đường quân bình trong máu và đủ để não hoạt động đúng chức năng.
Chất sắt: Sắt đóng vai trò vận chuyển oxy trong máu đến các tế bào. Thiếu chất này, trẻ sẽ giảm tập trung, mất nhiệt huyết để đối đầu với thử thách và giảm động lực học hỏi.
Có thể chọn ngũ cốc cho bữa điểm tâm để tăng cường chất sắt cho cơ thể trẻ. Ngoài ra, trong bữa chính, bé nên dùng nhiều thịt có màu đỏ, cá hồi, cá ngừ, thịt gà, rau cải có lá xanhđậm…
Acid folic: Chất này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các hồng cầu và bạch cầu. Vì thế, nếu bé nào cơ thể thiếu quá nhiều acid folic sẽ nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi hoặc mau quên, dễ bị kích động .
Những loại trái cây tươi, rau cải, nhất là rau bó xôi và nước cam là nguồn cung cấp acid folic dồi dào nhất.
Vitamin B: Loại vitamin này đóng vai trò “giải mã” năng lượng trong glucose. Thiếu hụt vitamin B, trẻ dễ “đổi tính”, trở nên hiếu chiến, dễ thất vọng, chán nản, biếng ăn…
Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ nhóm vitamin B. Vì vậy, bạn phải chọn nhiều loại thức ăn khác nhau. Ngoài ra, có thể cho bé uống bổ sung vitamin B.
Vitamin A: Dưỡng chất này đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển và củng cố hệ thần kinh. Vitamin A còn được tìm thấy dưới dạng beta-carotene trong các loại rau cải có lá màu xanh đậm, những loại trái cây có sắc vàng…
Kẽm: Sự thiếu hụt kẽm trong cơ thể bé có thể ảnh hưởng đến khả năng nhận biết hoặc làm khả năng này suy kém. Thịt và hải sản là nguồn cung cấp kẽm rất lớn. Ngoài ra, bạn có thể cho trẻ dùng thêm các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt, bí đỏ…
Cần chú trọng bồi dưỡng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng và đa dạng hoá thức ăn:
- -Các loại thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá, tôm, cua trứng, sữa (yaourt cũng là một nguồn vừa cung cấp sữa vừa có thêm men giúp hệ tiêu hóa hấp thu tốt hơn) …
- -Các loại thực phẩm cung cấp chất béo: trẻ cần ăn cả dầu và mỡ thay đổi, đảm bảo đủ lượng yêu cầu theo lứa tuổi, kể cả khi có rối loạn tiêu hóa cũng chỉ cần giảm tối đa một nửa lượng dầu mỡ hằng ngày.
- -Ngoài ra cần chú ý cho trẻ uống nhiều nước, nước hoa quả tươi. Chỉ cho bé uống sau bữa ăn, tránh cho trẻ nhỏ uống các loại đồ uống có ga, gây đầy bụng.