trinhoanh123
Thành viên
- Tham gia
- 4/11/2017
- Bài viết
- 0
Nhiều người bệnh nghĩ rằng, chỉ có phẫu thuật mới loại bỏ được hoàn toàn sỏi mật. Nhưng trên thực tế, phẫu thuật lại chỉ là lựa chọn sau cùng, khi các phương pháp điều trị khác như sử dụng thuốc hóa dược, bài thuốc đông y, tán sỏi qua da… không mang lại hiệu quả. Hoặc trong những trường hợp khi phát hiện sỏi đã có kích thước lớn, làm xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Sỏi mật - Điều trị là cần thiết?
Theo các Giảng viên cao đẳng Dược Sài Gòn tuyển sinh, Túi mật là cơ quan nhỏ, thuộc hệ thống tiêu hóa có nhiệm vụ dự trữ dịch mật - chất lỏng được tiết ra bởi gan giúp tiêu hóa chất béo. Khi chất lượng dịch mật kém, đường mật chậm lưu thông, chế độ ăn uống không đảm bảo, các thành phần trong dịch mật có thể kết tụ lại với nhau tạo thành sỏi.
Sỏi mật có thể phát sinh trong túi mật, ống dẫn mật chủ, đường dẫn mật trong gan… kích thước chỉ bằng hạt cát cho đến một trái bóng golf. Trong quá trình phát triển, sỏi có thể làm cản trở sự lưu thông bình thường của dịch mật, gây các phản ứng viêm đường mật, túi mật, viêm gan… không những khó điều trị mà còn có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Nên việc phát hiện và điều trị sớm túi mật sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sỏi phát triển thêm về kích thước lẫn số lượng, cũng như đề phòng các biến chứng nguy hiểm mà nó gây ra.
Chữa sỏi mật bằng biện pháp không phẫu thuật
Điều trị sỏi mật chắc chắn là cần thiết, nhưng không phải cứ điều trị là cần phẫu thuật. Còn có rất nhiều các phương án không cần phẫu thuật dưới đây mà người bệnh có thể lựa chọn. Sau đây là tổng hợp của Dược sĩ, Giảng viên Tuyển sinh cao đẳng Y Dược ở sài gòn
Thuốc làm tan sỏi mật bằng đường uống:
Thuốc hòa tan sỏi có bản chất là hai loại acid trong dịch mật (urodeoxycholic và chenodeoxycholic), nhưng chỉ có tác dụng trong trường hợp sỏi kích thước nhỏ (< 1,5cm), chưa bị canxi hóa và là sỏi cholesterol (đa phần sỏi túi mật). Tuy nhiên, người bệnh cần cân nhắc và cẩn trọng khi sử dụng các loại thuốc này. Nguyên nhân là do, thời gian sử dụng ít nhất vài tháng cho đến vài năm mới có hiệu quả, nên có thể làm xuất hiện nhiều tác dụng không mong muốn như tiêu chảy, táo bón, viêm loét dạ dày - tá tràng… Hơn nữa thuốc chỉ giải quyết được tình thế trước mắt, mà không tác động được nguyên nhân gây sỏi, nên tỉ lệ tái phát sỏi cao.
Thuốc làm tan sỏi mật bằng cách tiêm:
Dung môi hữu cơ Methyl tert - butyl ether (MTBE) sẽ được tiêm trực tiếp vào túi mật để hòa tan sỏi. Những nghiên cứu trước cho rằng phương án này có tác dụng nhanh. Nhưng sau một thời gian áp dụng, các bác sĩ cho biết nó có thể làm xuất hiện nhiều tác dụng không mong muốn đặc biệt nghiêm trọng, do đó người bệnh và bác sĩ cần phải cân nhắc kỹ trước khi tiến hành.
Chữa sỏi mật bằng sản phẩm đông y:
Xu hướng mới trong điều trị sỏi mật những năm gần đây thiên về việc sử dụng các bài thuốc đông y. Bởi vì, điều trị sỏi mật bằng tây y không thể giải quyết được căn nguyên gây bệnh, do đó sỏi rất dễ tái phát. Nhưng các bài thuốc đông y lại khắc phục được nhược điểm này. Có nhiều thảo dược có vai trò riêng lẻ trong việc điều trị sỏi mật, tăng cường chức năng sản xuất dịch mật của gan. Nhưng từ xưa các lương y đã biết phối hợp chúng với nhau để tạo nên sức mạnh toàn diện, vừa giúp làm giảm triệu chứng, hỗ trợ bào mòn sỏi, cũng như ngăn ngừa không cho sỏi tái phát.
Tán sỏi mật không phẫu thuật:
Một phương án điều trị không phẫu thuật khác là tán sỏi mật bằng sóng siêu âm (ESWL). Tuy nhiên, giải pháp này chỉ có hiệu quả với sỏi đơn độc, có kích thước ít hơn 2cm. Mục tiêu nhằm phân mảnh sỏi thành các kích thước nhỏ hơn để nhờ sự co bóp của đường mật đẩy sỏi ra ngoài, nhưng hiện nay không được áp dụng nhiều, do chi phí cao, hiệu quả ít, cần tiến hành nhiều lần.
Dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da:
Biện pháp này được chỉ định ở những người bệnh nặng, khi sỏi gây ứ trệ dịch mật nhưng không thể phẫu thuật ngay lập tức. Các bác sĩ sẽ sử dụng một ống nhỏ để rút dịch mật từ túi mật ra ngoài theo ống thông qua da, người bệnh có thể cần mang ống thông này từ một đến hai tuần cho đến khi thực hiện được ca phẫu thuật cắt túi mật.
Chế độ ăn, tập luyện giúp điều trị và phòng ngừa sỏi mật
Điều dưỡng viên Thu Hương Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn nói, Có thể thật thiếu sót nếu không nhắc đến chế độ ăn uống và tập luyện trong điều trị bệnh sỏi mật. Bởi vì thực hiện tốt những điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị và phòng ngừa sỏi tái phát. Người bệnh không cần quá lo lắng, vì chế độ ăn trong bệnh sỏi mật không cần kiêng khem quá mức. Bạn chỉ cần nhớ nên tránh ăn nhiều các thực phẩm giàu chất béo động vật, cholesterol… thay vào đó ăn tăng cường rau xanh, chất xơ và các loại hoa quả giàu vitamin, khoáng chất.
Nếu người bệnh hiểu hơn về các phương pháp điều trị bệnh sỏi mật, ưu nhược điểm của từng giải pháp, cũng như trao đổi kỹ với bác sĩ có thể giúp người bệnh đưa ra được quyết định đúng đắn trong công cuộc bảo vệ sức khỏe của mình.
Sỏi mật - Điều trị là cần thiết?
Theo các Giảng viên cao đẳng Dược Sài Gòn tuyển sinh, Túi mật là cơ quan nhỏ, thuộc hệ thống tiêu hóa có nhiệm vụ dự trữ dịch mật - chất lỏng được tiết ra bởi gan giúp tiêu hóa chất béo. Khi chất lượng dịch mật kém, đường mật chậm lưu thông, chế độ ăn uống không đảm bảo, các thành phần trong dịch mật có thể kết tụ lại với nhau tạo thành sỏi.
Sỏi mật có thể phát sinh trong túi mật, ống dẫn mật chủ, đường dẫn mật trong gan… kích thước chỉ bằng hạt cát cho đến một trái bóng golf. Trong quá trình phát triển, sỏi có thể làm cản trở sự lưu thông bình thường của dịch mật, gây các phản ứng viêm đường mật, túi mật, viêm gan… không những khó điều trị mà còn có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Nên việc phát hiện và điều trị sớm túi mật sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sỏi phát triển thêm về kích thước lẫn số lượng, cũng như đề phòng các biến chứng nguy hiểm mà nó gây ra.
Chữa sỏi mật bằng biện pháp không phẫu thuật
Điều trị sỏi mật chắc chắn là cần thiết, nhưng không phải cứ điều trị là cần phẫu thuật. Còn có rất nhiều các phương án không cần phẫu thuật dưới đây mà người bệnh có thể lựa chọn. Sau đây là tổng hợp của Dược sĩ, Giảng viên Tuyển sinh cao đẳng Y Dược ở sài gòn
Thuốc làm tan sỏi mật bằng đường uống:
Thuốc hòa tan sỏi có bản chất là hai loại acid trong dịch mật (urodeoxycholic và chenodeoxycholic), nhưng chỉ có tác dụng trong trường hợp sỏi kích thước nhỏ (< 1,5cm), chưa bị canxi hóa và là sỏi cholesterol (đa phần sỏi túi mật). Tuy nhiên, người bệnh cần cân nhắc và cẩn trọng khi sử dụng các loại thuốc này. Nguyên nhân là do, thời gian sử dụng ít nhất vài tháng cho đến vài năm mới có hiệu quả, nên có thể làm xuất hiện nhiều tác dụng không mong muốn như tiêu chảy, táo bón, viêm loét dạ dày - tá tràng… Hơn nữa thuốc chỉ giải quyết được tình thế trước mắt, mà không tác động được nguyên nhân gây sỏi, nên tỉ lệ tái phát sỏi cao.
Thuốc làm tan sỏi mật bằng cách tiêm:
Dung môi hữu cơ Methyl tert - butyl ether (MTBE) sẽ được tiêm trực tiếp vào túi mật để hòa tan sỏi. Những nghiên cứu trước cho rằng phương án này có tác dụng nhanh. Nhưng sau một thời gian áp dụng, các bác sĩ cho biết nó có thể làm xuất hiện nhiều tác dụng không mong muốn đặc biệt nghiêm trọng, do đó người bệnh và bác sĩ cần phải cân nhắc kỹ trước khi tiến hành.
Chữa sỏi mật bằng sản phẩm đông y:
Xu hướng mới trong điều trị sỏi mật những năm gần đây thiên về việc sử dụng các bài thuốc đông y. Bởi vì, điều trị sỏi mật bằng tây y không thể giải quyết được căn nguyên gây bệnh, do đó sỏi rất dễ tái phát. Nhưng các bài thuốc đông y lại khắc phục được nhược điểm này. Có nhiều thảo dược có vai trò riêng lẻ trong việc điều trị sỏi mật, tăng cường chức năng sản xuất dịch mật của gan. Nhưng từ xưa các lương y đã biết phối hợp chúng với nhau để tạo nên sức mạnh toàn diện, vừa giúp làm giảm triệu chứng, hỗ trợ bào mòn sỏi, cũng như ngăn ngừa không cho sỏi tái phát.
Tán sỏi mật không phẫu thuật:
Một phương án điều trị không phẫu thuật khác là tán sỏi mật bằng sóng siêu âm (ESWL). Tuy nhiên, giải pháp này chỉ có hiệu quả với sỏi đơn độc, có kích thước ít hơn 2cm. Mục tiêu nhằm phân mảnh sỏi thành các kích thước nhỏ hơn để nhờ sự co bóp của đường mật đẩy sỏi ra ngoài, nhưng hiện nay không được áp dụng nhiều, do chi phí cao, hiệu quả ít, cần tiến hành nhiều lần.
Dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da:
Biện pháp này được chỉ định ở những người bệnh nặng, khi sỏi gây ứ trệ dịch mật nhưng không thể phẫu thuật ngay lập tức. Các bác sĩ sẽ sử dụng một ống nhỏ để rút dịch mật từ túi mật ra ngoài theo ống thông qua da, người bệnh có thể cần mang ống thông này từ một đến hai tuần cho đến khi thực hiện được ca phẫu thuật cắt túi mật.
Chế độ ăn, tập luyện giúp điều trị và phòng ngừa sỏi mật
Điều dưỡng viên Thu Hương Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn nói, Có thể thật thiếu sót nếu không nhắc đến chế độ ăn uống và tập luyện trong điều trị bệnh sỏi mật. Bởi vì thực hiện tốt những điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị và phòng ngừa sỏi tái phát. Người bệnh không cần quá lo lắng, vì chế độ ăn trong bệnh sỏi mật không cần kiêng khem quá mức. Bạn chỉ cần nhớ nên tránh ăn nhiều các thực phẩm giàu chất béo động vật, cholesterol… thay vào đó ăn tăng cường rau xanh, chất xơ và các loại hoa quả giàu vitamin, khoáng chất.
Nếu người bệnh hiểu hơn về các phương pháp điều trị bệnh sỏi mật, ưu nhược điểm của từng giải pháp, cũng như trao đổi kỹ với bác sĩ có thể giúp người bệnh đưa ra được quyết định đúng đắn trong công cuộc bảo vệ sức khỏe của mình.