benhimngoc
Banned
- Tham gia
- 14/5/2015
- Bài viết
- 0
Khớp khô, kêu lạo xạo, đau nhức khớp … là các biểu hiện phổ biến của tình trạng sụn khớp thoái hóa, thường gặp ở người lớn tuổi và xuất hiện ở cả những người trẻ nếu vận động không đúng cách, tăng cân quá nhanh, dinh dưỡng kém... Tuy nhiên, không ít trường hợp do tự điều trị dẫn đến tình trạng bệnh khớp ngày càng nặng thêm.
Sụn khớp hư tổn làm khớp mau thoái hóa
Khớp là nơi nối giữa các đầu xương giúp cơ thể vận động. Trong cấu tạo của khớp, quan trọng nhất là phần sụn khớp.
Giữa các khớp xương bao giờ cũng có một lớp sụn khớp bao lấy đầu xương ngăn các xương tiếp xúc trực tiếp với nhau, giúp khớp vận động dễ dàng, chịu được sức nặng đè lên các khớp. Để hoạt động tốt, khớp còn có thêm màng hoạt dịch bao quanh khớp, tiết ra dịch khớp, giúp bôi trơn mỗi khi khớp cử động và cung cấp chất bổ dưỡng cho sụn.
Nghiên cứu bằng công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học đã chỉ rõ, các vận động hằng ngày khiến cho các tế bào sụn khớp hư tổn. Theo thời gian, lượng tế bào sụn mất đi nhiều hơn khiến lớp sụn ngày càng mỏng đi, lượng dịch khớp tiết ra cũng ngày càng giảm, khiến khớp xương hoạt động không còn trơn tru và khớp bắt đầu đẩy nhanh quá trình thoái hóa. Khô dịch khớp khiến các khớp bị bào mòn nhanh hơn, sụn khớp bị viêm và dễ dẫn đến thoái hóa khớp hoặc các chứng viêm khớp khác.
Với những trường hợp bị tổn thương sụn khớp nghiêm trọng, người bệnh sẽ gặp đa dạng các biểu hiện đau nhức xương khớp như: khó khăn khi lên cầu thang, đau nhiều khi đi bộ, khớp đau liên tục… Hậu quả phát sinh là nhiều bệnh lý về khớp như: thoái hóa khớp, viêm khớp, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm... khiến bệnh nhân đau đớn, đi lại vô cùng khó khăn, thậm chí không còn khả năng vận động.
Các tác nhân thường gặp gây hại cho khớp
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khô dịch khớp, đau khớp. Thứ nhất là quá trình lão hóa tự nhiên theo thời gian. Thứ hai là do các chấn thương vùng khớp như gãy xương, rách sụn, đứt dây chằng, khớp bị quá tải… Thứ ba là các bệnh lý như viêm khớp, nhiễm trùng khớp…
Bên cạnh đó, thường xuyên ở trong một số tư thế như ngồi xổm, gác chân, khiêng vác quá nặng hay chạy nhảy, di chuyển với tốc độ nhanh cũng có thể thúc đẩy quá trình hư hại sụn khớp, hao hụt dịch khớp diễn ra nhanh hơn.
Đáng lưu ý, số lượng nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp do béo phì ngày càng gia tăng nhanh chóng. Cân nặng tăng lên quá nhanh, trọng lượng cơ thể đè nén lên ổ khớp làm sụn khớp bị bào mòn, dịch khớp hao hụt dần gây đau khớp và trở ngại cho hoạt động của khớp.
Bảo vệ và chăm sóc sụn khớp từ những triệu chứng đầu tiên
Các chuyên gia xương khớp cảnh báo, thoái hóa khớp nếu không được phát hiện và điều trị từ sớm, người bệnh có thể sẽ gặp phải những biến chứng khó chữa, thậm chí phải phẫu thuật thay khớp. Vì vậy, ngay khi có những biểu hiện sụn khớp bị viêm, kêu lạo xạo khi vận động kèm theo sưng, tấy đỏ và đau nhức, người bệnh nên đến chuyên khoa xương khớp để được xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Các chuyên gia xương khớp khuyến cáo, xu hướng điều trị hiện nay là chăm sóc, bảo vệ khớp toàn diện, bao gồm cả sụn khớp, dịch khớp... Theo đó, nên có một chế độ ăn uống hợp lý, vận động thường xuyên. Đồng thời, hạn chế việc ngồi xổm, mang vác nặng, hay các động tác giúp giảm mỏi khớp nhất thời như bẻ các khớp ngón tay, chân, hay vặn xương sống.
Đặc biệt, khi khớp bị đau người bệnh không nên dùng thuốc giảm đau cấp tốc mà không được bác sĩ chỉ định. Những loại thuốc này hiệu quả giảm đau chống viêm rất nhanh trong thời gian ngắn, tuy nhiên nếu lạm dụng trong một thời gian dài sẽ gây các tác dụng phụ lên thận, dạ dày và tim mạch…
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, thành tựu từ Những nghiên cứu miễn dịch học phân tử của InterHealth (Mỹ) đã khẳng định, dưỡng chất sinh học UC-II là phát minh khoa học mang tính đột phá trong việc chăm sóc, bảo vệ sụn khớp và dịch khớp một cách an toàn, hiệu quả. Các kết quả nghiên cứu tại Mỹ đã chứng minh, UC-II giúp bảo vệ tế bào sụn và màng hoạt dịch chống lại trước sự phá hủy của hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, tinh chất này còn giúp hệ miễn dịch cơ thể điều chỉnh các phản ứng viêm, hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo, sửa chữa sụn khớp thoái hóa, từ đó giảm đau, chống viêm một cách hiệu quả và an toàn.
nguồn: https://jex.com.vn/tin-tuc/hieu-dung-de-dieu-tri-dung-dau-khop-kho-khop-c1a625.html
Sụn khớp hư tổn làm khớp mau thoái hóa
Khớp là nơi nối giữa các đầu xương giúp cơ thể vận động. Trong cấu tạo của khớp, quan trọng nhất là phần sụn khớp.
Giữa các khớp xương bao giờ cũng có một lớp sụn khớp bao lấy đầu xương ngăn các xương tiếp xúc trực tiếp với nhau, giúp khớp vận động dễ dàng, chịu được sức nặng đè lên các khớp. Để hoạt động tốt, khớp còn có thêm màng hoạt dịch bao quanh khớp, tiết ra dịch khớp, giúp bôi trơn mỗi khi khớp cử động và cung cấp chất bổ dưỡng cho sụn.
Nghiên cứu bằng công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học đã chỉ rõ, các vận động hằng ngày khiến cho các tế bào sụn khớp hư tổn. Theo thời gian, lượng tế bào sụn mất đi nhiều hơn khiến lớp sụn ngày càng mỏng đi, lượng dịch khớp tiết ra cũng ngày càng giảm, khiến khớp xương hoạt động không còn trơn tru và khớp bắt đầu đẩy nhanh quá trình thoái hóa. Khô dịch khớp khiến các khớp bị bào mòn nhanh hơn, sụn khớp bị viêm và dễ dẫn đến thoái hóa khớp hoặc các chứng viêm khớp khác.
Với những trường hợp bị tổn thương sụn khớp nghiêm trọng, người bệnh sẽ gặp đa dạng các biểu hiện đau nhức xương khớp như: khó khăn khi lên cầu thang, đau nhiều khi đi bộ, khớp đau liên tục… Hậu quả phát sinh là nhiều bệnh lý về khớp như: thoái hóa khớp, viêm khớp, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm... khiến bệnh nhân đau đớn, đi lại vô cùng khó khăn, thậm chí không còn khả năng vận động.
Các tác nhân thường gặp gây hại cho khớp
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khô dịch khớp, đau khớp. Thứ nhất là quá trình lão hóa tự nhiên theo thời gian. Thứ hai là do các chấn thương vùng khớp như gãy xương, rách sụn, đứt dây chằng, khớp bị quá tải… Thứ ba là các bệnh lý như viêm khớp, nhiễm trùng khớp…
Bên cạnh đó, thường xuyên ở trong một số tư thế như ngồi xổm, gác chân, khiêng vác quá nặng hay chạy nhảy, di chuyển với tốc độ nhanh cũng có thể thúc đẩy quá trình hư hại sụn khớp, hao hụt dịch khớp diễn ra nhanh hơn.
Đáng lưu ý, số lượng nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp do béo phì ngày càng gia tăng nhanh chóng. Cân nặng tăng lên quá nhanh, trọng lượng cơ thể đè nén lên ổ khớp làm sụn khớp bị bào mòn, dịch khớp hao hụt dần gây đau khớp và trở ngại cho hoạt động của khớp.
Dưỡng chất sinh học UC-II giúp cơ thể chăm sóc sụn, dịch khớp trúng đích, từ đó giảm đau,
cải thiện và duy trì sự dẻo dai của khớp an toàn, bền vững.
cải thiện và duy trì sự dẻo dai của khớp an toàn, bền vững.
Bảo vệ và chăm sóc sụn khớp từ những triệu chứng đầu tiên
Các chuyên gia xương khớp cảnh báo, thoái hóa khớp nếu không được phát hiện và điều trị từ sớm, người bệnh có thể sẽ gặp phải những biến chứng khó chữa, thậm chí phải phẫu thuật thay khớp. Vì vậy, ngay khi có những biểu hiện sụn khớp bị viêm, kêu lạo xạo khi vận động kèm theo sưng, tấy đỏ và đau nhức, người bệnh nên đến chuyên khoa xương khớp để được xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Các chuyên gia xương khớp khuyến cáo, xu hướng điều trị hiện nay là chăm sóc, bảo vệ khớp toàn diện, bao gồm cả sụn khớp, dịch khớp... Theo đó, nên có một chế độ ăn uống hợp lý, vận động thường xuyên. Đồng thời, hạn chế việc ngồi xổm, mang vác nặng, hay các động tác giúp giảm mỏi khớp nhất thời như bẻ các khớp ngón tay, chân, hay vặn xương sống.
Đặc biệt, khi khớp bị đau người bệnh không nên dùng thuốc giảm đau cấp tốc mà không được bác sĩ chỉ định. Những loại thuốc này hiệu quả giảm đau chống viêm rất nhanh trong thời gian ngắn, tuy nhiên nếu lạm dụng trong một thời gian dài sẽ gây các tác dụng phụ lên thận, dạ dày và tim mạch…
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, thành tựu từ Những nghiên cứu miễn dịch học phân tử của InterHealth (Mỹ) đã khẳng định, dưỡng chất sinh học UC-II là phát minh khoa học mang tính đột phá trong việc chăm sóc, bảo vệ sụn khớp và dịch khớp một cách an toàn, hiệu quả. Các kết quả nghiên cứu tại Mỹ đã chứng minh, UC-II giúp bảo vệ tế bào sụn và màng hoạt dịch chống lại trước sự phá hủy của hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, tinh chất này còn giúp hệ miễn dịch cơ thể điều chỉnh các phản ứng viêm, hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo, sửa chữa sụn khớp thoái hóa, từ đó giảm đau, chống viêm một cách hiệu quả và an toàn.
nguồn: https://jex.com.vn/tin-tuc/hieu-dung-de-dieu-tri-dung-dau-khop-kho-khop-c1a625.html