Dịch vụ trông nhà ngày tết 2016

baovedatviet

Banned
Tham gia
30/11/2015
Bài viết
0
Khuya 30 Tết, Hoa chui vào gi.ường nằm vật, mình đau ê ẩm vì suốt từ sáng cô là đạo diễn kiêm diễn viên chính trong vụ mổ lợn của nhà chồng, gói giò, làm lòng, làm nem, nấu bánh...

Bé gái chưa đầy tuổi khát sữa rúc ti mẹ, cô cũng mặc. Làm dâu Phúc Thọ (Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội) được 2 năm, lại ở gần quê với chồng, nhưng Hoa thực sự ngán ngẩm khi nghĩ đến những "truyền thống" ngày Tết ở bên nội.
"Bình thường tôi không phải người sợ vất vả, nhưng quả thực những ngày Tết quê chồng không khác gì hành xác. Suốt từ 29 đến mùng hai Tết, mở mắt ra là nấu nướng, ăn uống, rồi dọn dẹp. Chưa xong bữa này lại làm mâm mới đón khách, đón người nhà, rồi lại dọp dẹp. Con nhỏ mà tôi cũng hầu như chẳng ở bên con được tẹo nào".

Để hưởng thụ trọn vẹn 1 ngày tết vui vẻ nên mọi người cần phải đề phòng trộm cắp nên nếu cần thì chúng ta phải thuê bảo vệ tết 2016 để cho an toàn.

Chưa hết, chị Hoa cũng phát sợ với những "mâm cao cỗ đầy" ê hề thịt lợn, gần như không có rau trong suốt gần một tuần ở đây. "Quanh ra lợn luộc, quanh vào lợn xào, rồi rán, rồi chưng..., gần hết Tết tôi không thể nuốt nổi nữa", chị kể. Tổng kết lại, Tết với chị Hoa là những bữa ăn uống, dọn dẹp triền miên, "phục vụ" chồng và những người đàn ông trong nhà, trong họ, bởi ở đây, tư tưởng phụ nữ vào bếp vẫn còn rất đậm nét.

Không đến nỗi đầu tắt mặt tối như chị Hoa, song Quỳnh, làm dâu 5 năm ở Ý Yên, Nam Định, cũng chẳng vui vẻ gì khi nhớ đến những cái Tết vừa qua. Nhà chồng có thói quen ăn uống lai rai, từ 6h tối có khi kéo dài đến 9-10 giờ. Thế là đêm giao thừa, cả nhà đã trà nước đâu đấy thì mình cô vẫn còn lục sục ngoài giếng để dọn rửa đống bát đũa hoành tráng, xong việc vào đến nơi, thì mọi người đều đã chuẩn bị lên gi.ường cả. Chẳng lẽ đón giao thừa một mình, Quỳnh cũng đành vào ôm con đi ngủ.

"Tôi gốc thành phố, giao thừa năm nào cũng cùng anh chị em và bố mẹ ra đường hái lộc, đón xuân, cảm nhận cái lạnh, cái mưa rét của Tết, cảm nhận giờ phút giao thừa, rồi gọi điện chúc tết người thân bè bạn. Nhưng từ ngày lấy chồng, chẳng còn biết giao thừa là gì cả. Mà giờ đó ở quê ra đường người ta cũng bảo mình điên!", Quỳnh cười buồn kể.
Thói quen ngày mùng một, mùng hai nhẩn nha đi khắp xóm chúc Tết láng giềng, bạn bè cũng không còn nữa, thay vào đó là những cuộc "chạy sô" đến nhà ngoại, nhà nội của chồng, xen lẫn những cuộc "chạy sô" nấu nướng để đón khách đến nhà mình.

Hay những lúc đi du lịch xa nhiều ngày mọi người không yên tâm thì có thể dịch vụ trông ngày tết để cho đảm bảo được an toàn tài sản của mình.

"Mẹ chồng giúi cho túi này túi kia, bảo sang nhà cô nọ chú kia, rồi ngồi chưa ấm chỗ đã giục chạy sang nhà khác. Chưa kịp hỏi han ai được câu nào. Chưa kịp nhớ mặt họ đã phải ào đi rồi, nên lần nào gặp cũng như mới, như người lạ", chị bảo.
Buồn và chán, ngay chiều mùng ba, dù còn được nghỉ 4 ngày nữa, song Quỳnh đã lấy cớ phải đi chúc Tết sếp để xin phép bố mẹ chồng lên Hà Hội. "Đi ngay lúc đó cũng buồn vì không khí Tết vẫn còn đậm lắm, lại được nghỉ dài ngày nữa, nhưng như thế tôi thấy thoải mái hơn, còn có thời gian cho riêng mình nữa chứ".
 
×
Quay lại
Top Bottom