Với kinh nghiệm 10 năm làm vách thạch cao ngăn phòng tại hà nội, đội thợ Lâm Sơn được đào tạo bài bản đảm bảo công trình hoàn thành đúng tiến độ – chất lượng – thẩm mỹ.
Chúng tôi chuyên cung cấp đội thợ làm trần vách thạch cao ngăn phòng giá rẻ, nhận thi công vách thạch cao trọn gói.
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là giải pháp toàn diện về trần cho các công trình xây dựng, trang trí nội thất, nhà ở,… Với ưu điểm nhẹ, dễ uốn lượn, dễ tạo kiểu hình khối, cách điệu,… đồng thời che lấp được các khuyết điểm xấu trên trần nhà do việc sử dụng lắp đặt các thiết bị như điện, điều hòa, dầm bê tông,… để lại. Nên trần thạch cao luôn được các kiến trúc sư, người tiêu dùng sử dụng như một vật liệu không thể thiếu trong trang trí nội thất cũng như xây dựng.
Có nên làm trần thạch cao không? Trần thạch cao có bao nhiêu loại?
Trước khi tiến hành tìm hiểu cách làm trần thạch cao, bạn cần nắm được trần thạch cao được chia làm bao nhiêu loại.
Trần thạch cao được chia thành 2 loại chính: trần thạch cao thả và trần thạch cao chìm. Trong đó, trần thạch cao chìm chia làm 2 loại con, đó là trần thạch cao phẳng và trần thạch cao giật cấp
Trần thạch cao khung xương chìm hay còn gọi là trần thạch cao phẳng, trần thạch cao giật cấp là hệ trần thạch cao có hệ thống khung xương được che kín, khiến cho bạn không thể nhìn thấy các khung xương này. Cấu tạo từ khung xương trần thạch cao chìm và tấm thạch cao.
Trần thạch cao thả - trần thạch cao nổi là hệ trần để lộ một phần hệ thống khung xương, bề mặt được chia ô vuông 600x600mm hoặc ô chữ nhật 600x1200mm bởi các thanh khung xương. Trần thạch cao nổi được cấu tạo từ khung xương nổi và tấm trang trí trên nền tấm thạch cao.
Xem thêm: Thợ thạch cao
Xem thêm: Giá vách ngăn thạch cao
Nếu quý khách hàng có nhu cầu cần thi công hãy liên hệ số máy: 0986.285.434 - Mr. Sơn để biết thêm thông tin chi tiết và được tư vấn sớm nhất có thể.
Chúng tôi chuyên cung cấp đội thợ làm trần vách thạch cao ngăn phòng giá rẻ, nhận thi công vách thạch cao trọn gói.
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là giải pháp toàn diện về trần cho các công trình xây dựng, trang trí nội thất, nhà ở,… Với ưu điểm nhẹ, dễ uốn lượn, dễ tạo kiểu hình khối, cách điệu,… đồng thời che lấp được các khuyết điểm xấu trên trần nhà do việc sử dụng lắp đặt các thiết bị như điện, điều hòa, dầm bê tông,… để lại. Nên trần thạch cao luôn được các kiến trúc sư, người tiêu dùng sử dụng như một vật liệu không thể thiếu trong trang trí nội thất cũng như xây dựng.
Có nên làm trần thạch cao không? Trần thạch cao có bao nhiêu loại?
Trước khi tiến hành tìm hiểu cách làm trần thạch cao, bạn cần nắm được trần thạch cao được chia làm bao nhiêu loại.
Trần thạch cao được chia thành 2 loại chính: trần thạch cao thả và trần thạch cao chìm. Trong đó, trần thạch cao chìm chia làm 2 loại con, đó là trần thạch cao phẳng và trần thạch cao giật cấp
Trần thạch cao khung xương chìm hay còn gọi là trần thạch cao phẳng, trần thạch cao giật cấp là hệ trần thạch cao có hệ thống khung xương được che kín, khiến cho bạn không thể nhìn thấy các khung xương này. Cấu tạo từ khung xương trần thạch cao chìm và tấm thạch cao.
- Tấm thạch cao có độ mềm dẻo cao, sử dụng trong thời gian dài vẫn không lo bị nứt
- Có bề mặt phẳng, mịn màng, khi thi công lên sẽ làm căn phòng trông mượt mà, đẹp mắt, tăng tính thẩm mỹ của căn phòng.
- Bên cạnh đó cũng dễ dàng áp dụng các hình thức trang trí lên tấm thạch cao như sơn, giấy dán tường...
- Tấm thạch cao có độ cứng tốt, có thể áp dụng ở cả các trần nhà và tường nhà bị cong vênh. Một tấm thạch cao có trọng lượng khá nhẹ, khoảng 6 - 10kg/m2 nên việc xử lý hay vận chuyển không quá khó khăn.
Trần thạch cao thả - trần thạch cao nổi là hệ trần để lộ một phần hệ thống khung xương, bề mặt được chia ô vuông 600x600mm hoặc ô chữ nhật 600x1200mm bởi các thanh khung xương. Trần thạch cao nổi được cấu tạo từ khung xương nổi và tấm trang trí trên nền tấm thạch cao.
- Loại trần thạch cao này dễ dàng tháo lắp, sửa chữa, khi xảy ra sự cố, bạn chỉ cần tháo tấm thạch cao hỏng ra và thay bằng tấm mới
- Thuận tiện cho việc lắp đặt đường dây hoặc các thiết bị, hệ thống thông gió trên trần.
- Khi thời tiết biến đổi, trần nhà ít bị co võng sau khi thi công
- Trước khi tiến hành làm trần thạch cao, để đảm bảo được kết cấu có thể chịu được những lực tác động lớn từ tấm thạch cao và hệ khung trần thì bạn nên tiến hành xem xét cải tạo không gian cũ
- Việc đảm bảo môi trường từ bên ngoài là điều đầu tiên cần phải nhớ trước khi thi công trần thạch cao: đảm bảo môi trường phải luôn khô ráo, và công việc thi công trần thạch cao chỉ được bắt đầu sau khi công trình đã hoàn thiện phần cửa và cửa sổ chính vì vậy phải tạm thời đóng kín để đảm bảo không bị tác động trực tiếp thời tiết.
- Cần được sắp xếp, che phủ và kê đỡ thích hợp trước khi tiến hành thi công hệ thống trần thạch cao cho các khung xương, tấm thạch cao và phụ kiện; tránh không được tiếp xúc trực tiếp với mặt đất.
- Để lập bản vẽ quy cách đóng trần thạch cao thì phải cần nắm rõ, tìm hiểu về bản vẽ thiết kế kỹ thuật, cũng như lập bản vẽ sao cho phù hợp, đúng với yêu cầu của khách hàng nhằm đảm bảo về tính chịu lực, chống cháy lan và tính thẩm mỹ của trần.
- Hệ thống trần thạch cao có thể chịu được độ tải trọng treo theo khuyến cáo của từng hệ trần.
- Nên cân nhắc nếu có vách thạch cao, thi công phải nhìn vào thực trạng để xem nên thi công trần thạch cao trước hay vách thạch cao trước.
Xem thêm: Thợ thạch cao
Xem thêm: Giá vách ngăn thạch cao
Nếu quý khách hàng có nhu cầu cần thi công hãy liên hệ số máy: 0986.285.434 - Mr. Sơn để biết thêm thông tin chi tiết và được tư vấn sớm nhất có thể.