Đi học văn bằng 2 mầm non - tiểu học ra trường có việc ngay !!!

tieptuyensinh08

Thành viên
Tham gia
13/3/2015
Bài viết
0
Đại học Thủ Đô Hà Nội (Hay Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội cũ)

Thông báo tuyển sinh văn bằng 2 mầm non - tiểu học

Liên hệ đăng ký học ngay gặp ( Cô Quỳnh ) 0973 540 947 - Phụ trách tuyển sinh để được hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ và tư vấn. Để được hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ và tư vấn những thắc mắc mà bạn đang gặp phải.

Tuyen-sinh-van-bang-2-mam-non-tieu-hoc


van-ban-2-mam-non.jpg


Cơ hội học tập tại 1 trường Đại học Thủ Đô Hà Nội - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (cũ):

- Có cơ hội học hỏi kinh nghiệm lâu năm của giáo viên ưu tú tại trường

- Được tiếp xúc và học tập tại môi trường chuẩn sư phạm.

- Trang thiết bị hiện đại tiên tiến kết hợp ăn ý với sự tâm huyết với nghề của giáo viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội.

- Nhà trường có lớp học trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính, sinh viên ở xa nếu có nhu cầu nhà trường sẽ bố trí chỗ ở, được hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong thời gian học và ngay sau khi tốt nghiệp.

- Sinh viên tốt nghiệp được Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội cấp bằng Trung cấp chính quy, được học liên thông ngay lên Cao đẳng , Đại học theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thông báo tuyển sinh văn bằng 2 mầm non - tiểu học

Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội

Tuyển sinh văn bằng 2 mầm non


1. Ngành đào tạo:

- Văn bằng 2 mầm non

- Văn bằng 2 tiểu học

2. Đối tượng dự tuyển học Văn bằng 2 Mầm non hệ chính quy:

Thí sinh đã tốt nghiệp hệ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học chính quy các chuyên ngành khác chuyển đổi sang ngành mầm non

Thí sinh tốt nghiệp trung cấp – cao đẳng – đại học hệ từ xa chuyển đổi sang văn bằng 2 mầm non hệ chính quy

Xem thêm: Ngoài ra còn tuyển thêm trung cấp mầm non

Văn bằng 2 mầm non


3. Hồ sơ để làm thủ tục xét tuyển:

- Phiếu đăng ký (theo mẫu) Đại học Thủ Đô Hà Nội năm 2015

- Bản sao bằng tốt nghiệp + bảng điểm (photo công chứng 2 bản)

- Bản sao giấy khai sinh (x1 bản).

- Hồ sơ HSSV có xác nhận của địa phương.

- 4 ảnh 3 x 4.

4. Thời gian đào tạo: 1 năm

Tel: 0437 920 969 ( trong giờ hành chính )

Liên hệ: 0973 540 947 - 0965 886 669 (cô Quỳnh)

Lưu ý: liên hệ trước khi đến nộp hồ sơ để được hướng dẫn làm thủ tục.

Địa chỉ: Phòng 203 nhà B1 - trong Trường CĐ Thương Mại & Du lịch Hà Nội. Số 1 - Đường Phạm Văn Đồng - Phường Mai Dịch – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

Xem thêm tại website: www.tuvantuyensinh24h.com

Trong cuộc sống có rất nhiều những thay đổi, có rất nhiều bước ngoặt mà ai ai cũng phải trải qua…Khi còn bé rất ít hay thậm chí là không thể nhớ nổi ngày đầu tiên đi học mình như thế nào cả….Là vui mừng, là mè nheo, là khóc lóc, là sợ hãi, là cái cảm giác bị bỏ rơi… Xã hội ngày càng phát triển những “ bệ phóng tâm lý” giúp cho các bé luôn tự tin với ngày đầu tiên đi học. Đó là sự kết hợp ăn ý giữa cô giáo mầm non với các mẹ. Vì sao ư??? Vì không phải đứa trẻ nào cũng ngoan ngoãn, sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ, nhất là việc đi học. Không ít trẻ cảm thấy sợ hãi vì cảm giác bị bỏ rơi và lạ lẫm. Vậy bí quyết dành cho cô giáo mầm non và mẹ là gì?

1. Những ngày đầu đưa bé đến “ngôi nhà mới”, mẹ chỉ nên ngồi nán lại một lúc, không nên để bé đeo bám lâu rồi đâm ra quyến luyến. Có thể cho bé mang theo một món đồ chơi bắt mắt để thu hút những đứa trẻ khác đến kết bạn với bé.

2. Đừng vì sợ bé khóc đòi mà mẹ thả vội bé cho cô giáo rồi… tháo chạy hoặc lừa bé để trốn đi. Làm vậy sẽ khiến bé hoang mang lo lắng suốt buổi học và chiều về sẽ bám riết lấy mẹ, sợ mẹ lại “bỏ rơi” mình. Cô giáo sẽ trò chuyện giới thiệu bản thân mình với bé, cùng bé chọn đồ chơi và giúp bé làm quen với các bạn trong lớp. Mẹ có thể nói với con rằng bạn để quên món gì đó ở cửa hàng và phải đi lấy ngay kẻo mất rồi sẽ quay lại.

3. Khi tạm biệt, mẹ hãy ân cần, nhẹ nhàng nhưng dứt khoát, quả quyết, đừng dung giằng để rồi hai mẹ con lại rơi vào tình cảnh bịn rịn. Và mẹ đừng quên nịnh bé rằng khi đi học trông bé chững chạc hẳn ra, xinh gái (đẹp trai) hẳn ra.

4. Những ngày đầu chỉ nên gửi bé chừng 2-3 tiếng, rồi từ từ tăng lên để bé có thể thích nghi dần với việc phải ở giữa những người xa lạ.Có thể xài chiêu dụ dỗ thực dụng kiểu như: “Bây giờ con phải đi trẻ để mẹ đi làm kiếm tiền. Có tiền rồi mẹ con mình sẽ đi siêu thị để mua siêu nhân cho con”.

5. Nếu bé có vẻ bất an quá, có thể cho bé uống một loại thảo dược an thần (theo chỉ định của bác sĩ nhi khoa) đồng thời cô giáo tạo một không gian chơi có nhiều thu hút với trẻ để bé cảm nhận thấy bản thân mình được mọi người yêu quý, cảm giác như ngôi nhà thứ hai vậy. Bên cạnh đó mẹ cũng cố gắng không tỏ ra bồn chồn, kẻo bé sẽ cảm nhận được và cũng bồn chồn theo.

6. Hàng ngày, nhớ hỏi han bé về cuộc sống ở nhà trẻ và thể hiện sự quan tâm đến mọi chuyện dù là tầm phào nhất mà bé kể với bạn. Bạn cũng nên ghi nhớ tên các bạn cùng nhóm với con và thường xuyên trao đổi với cô giáo về tình hình ở lớp cũng như ở nhà để tối có chuyện mà “buôn” với bé, và hoàn thiện dần những tính cách tốt của bé.

7. Ngược lại mẹ cũng nên kể cho bé biết hôm nay bố mẹ đã bận bịu ra làm sao, vì bé đã đi học rồi nên bố mẹ đã làm được bao nhiêu là việc. Có thể đưa cho cô giáo mầm non một chiếc máy ảnh rồi nhờ cô chộp vài kiểu để sau đó về nhà cùng con mở ra ngắm nghía và bình phẩm.

8. Đối với bé, quan trọng nhất là được sống trong môi trường thoáng đãng, yên bình, được chăm sóc bởi những cô giáo mầm non có cái tâm với nghề, luôn yêu quý trẻ thơ, và có đầy đủ kiến thức để tạo cho bé một môi trường vui chơi có ích, một môi trường tìm tòi, bồi dưỡng và phát huy tài năng riêng của bé...Chúc bạn tìm được “ngôi nhà mới” đáng tin cậy như “NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC” để bé sẽ có nhiều nụ cười, như trong phương châm “ HỌC TẬP TRONG YÊU THƯƠNG VÀ TIẾNG CƯỜI”. Và chúc cho những cô giáo mầm non tương lai yêu thương trẻ sẽ đem thật nhiều môi trường vui chơi với những kiến thức hay, chuẩn,, có ích dành cho những mầm non tương lai của đất nước…
 
×
Quay lại
Top