tuan1234567891998
Thành viên
- Tham gia
- 20/7/2016
- Bài viết
- 3
Những lưu ý khi du hoc nhat ban
Lời khuyên khi du hoc nhat ban tu tuc
Thông tin về học bổng toàn phần joho
Chào các bạn, trong quá trình luyện thi đại học môn anh, nhiều bạn học sinh gặp phải vấn đề sau, nếu một câu hỏi, mà biết được gần hết nghĩa (câu hỏi + các phương án trả lời) thì sẽ dễ dàng chọn đáp án đúng. Tuy nhiên khi không đoán được nghĩa của câu hỏi, thường là các học sinh bỏ qua. Vậy vấn đề ở đây là không chỉ thuộc và nắm rõ các cấu trúc ngữ pháp thông dụng, các bạn còn phải rèn luyện khả năng đọc hiểu của mình nữa. Để đọc hiểu tiếng anh tốt, cần một vốn từ vựng tương đối và khả năng đoán được ý của 1 câu, 1 đoạn tiếng anh.
Bài viết này, xin đi sâu vào một số kinh nghiệm về luyện từ vựng. Làm sao để từ vựng nhớ được lâu, và trở thành vốn từ “chủ động” trong đầu. Hãy cùng nghiên cứu qua bài viết nhé.
Bí quyết học và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh
1. Học từ vựng mọi lúc mọi nơi
Hãy cố gắng ghi nhớ, hoặc nhớ lại các từ vựng bất kể bạn gặp trong hoàn cảnh nào. Và nếu có thể, hãy ghi lại từ vựng vào một quyển sổ (hoạc điện thoại) để tối về lướt qua lại và nhớ đến nó một lần nữa.
Ví dụ:
– Khi bạn làm 1 bài test (đọc, nghe, ngữ pháp …)
– Khi bạn đọc một mẩu truyện
– Khi bạn nghe một bài hát
– Khi bạn xem một bộ phim
– Khi bạn gặp một sự vật, sự việc trong hoạt động hàng ngày (ví dụ bạn đi siêu thị, bạn gặp một đồ vật nào đó, hãy thử xem trong vốn từ của mình đã có từ đó chưa)
2. Duy trì một lịch học và ôn lại từ vựng ổn định
Mình biết có những bạn, vào một ngày đẹp trời, quyết tâm cao độ, bạn ấy học một lúc hàng chục từ mới, và đến tối trước khi đi ngủ thì rất happy vì đã thuộc làu làu hàng chục từ mới đó. Sau đó các khi quyết tâm giảm sút, các bạn không học nữa, thật tiếc là hàng chục từ vựng các bạn học vào buổi tối “quyết tâm” chỉ còn rơi rụng vài từ mà thôi.
Đó chính là hệ quả của việc học nhồi nhét, và không có một lịch học đều đặn. Các bạn hãy duy trì việc học từ mới thật ổn định. Đừng nhồi nhét quá nhiều từ một lúc vào đầu. Bạn sẽ chẳng nhớ được lâu đầu. Hãy để quá trình ghi từ mới vào não một cách tự nhiên nhất có thể.
Học một từ sẽ chẳng nghĩa lý gì nếu như bạn nhanh chóng quên nó đi. Nghiên cứu cho thấy ra rằng chúng ta thường phải mất 10 đến 20 lần đọc đi đọc lại thì mới có thể nhớ được một từ. Sẽ tốt hơn nếu bạn viết từ đó ra, có thể viết vào một tờ mục lục để có thể xem lại dễ dàng. Khi viết từ thì bạn nên viết cả định nghĩa và đặt câu có sử dụng từ đó. Ngay khi bạn bắt đầu học một từ mới nào đó thì hãy sử dụng từ đó luôn.
3. Tìm được càng nhiều mối liên hệ của từ càng tốt
Để không quên từ mới thì khi học bạn nên đọc to từ đó nhằm kích thích vùng nhớ âm thanh. Bên cạnh đó bạn nên tìm thêm nhiều từ đồng nghĩa với từ đó mà bạn đã biết. Ví dụ từ significant (quan trọng, đáng kể) có một nghĩa giống với từ important, momentous, sustantial,…Ngoài ra có thể liệt kê tất cả những thứ có thể khiến bạn nghĩ đến nghĩa của từ SIGNIFICANT. Và cuối cùng bạn hãy vẽ một bức tranh để lại ấn tượng mạnh mẽ mô phỏng ý nghĩa của từ.
4. Dùng các mẹo ghi nhớ
Một ví dụ thú vị với từ EGREGIOUS (rất tồi tệ). Nghĩ đến câu trứng ném vào chúng tôi (EGG REACH US)- hãy tưởng tượng chúng ta vừa phạm sai lầm tệ đến mức bị ném trứng và một quả trứng thối bay vào người chúng tôi (rotten EGG REACHes US). Bức tranh thú vị bằng ngôn ngữ này sẽ giúp bạn nhớ nghĩa của từ nhanh và lâu hơn. Người học cũng cảm thấy thú vị. Tương tự, bạn hãy tìm cho mình phương thức học phù hợp nhất. Mỗi người học theo cách khác nhau.
5. Dùng từ điển để tìm nghĩa những từ mà bạn không biết
Nếu bạn có sẵn chương trình tra từ trên máy tính thì hãy mở sẵn ra. Chúng ta có rất nhiều các dịch vụ hỗ trợ tra từ trên internet. Bạn nên tìm và sửa dụng chúng để tra những từ mà bạn không chắc chắn về nghĩa. Sử dụng từ điển đồng nghĩa khi bạn muốn tìm từ phù hợp nhất.
Ngoài ra một bí kíp khi tra từ vựng là các bạn nên sử dụng từ điển Anh – Anh các bạn nhé. Lúc đầu sử dụng từ điển Anh – Anh tương đối khó (vì bạn phải đọc giải thích của nó bằng tiếng anh mà) nhưng sẽ rất tốt cho chính việc tăng từ vựng và khả năng đọc hiểu của bạn. Từ điển luôn sử dụng các từ ngữ cơ bản để giải thích nghĩa của từ vựng. Nếu như trong giải thích, có những từ ngữ khó hiểu, thì có lẽ đó cũng chính là các từ các bạn cần học.
6. Chơi những trò chơi liên quan đến từ ngữ
Chơi trò chơi đố chữ như Scrabble, Boggle và ô chữ (crossword puzzles). Những trò chơi như thế này và nhiều trò chơi khác đều có sẵn trong máy tính vì thế mà bạn có thể tự chơi chứ không cần phải có người chơi cùng.Bạn cũng hãy thử dùng Từ điển điện tử Franklin. Đây là từ điển cài nhiều trò chơi đố chữ.
7. Tạo hứng thú khi học từ vựng
Học để đánh giá sự khác biệt tinh vi giữa các từ. Ví dụ cùng có nghĩa là “bao hàm” nhưng hai từ “denote” và “connote” lại không hoàn toàn giống nhau về mặt sắc thái biểu cảm. Học cách diễn đạt ý muốn nói bằng lời và khám phá cảm giác sung sướng khi có thể thổ lộ hết cảm xúc trong từng câu chữ. Biết đâu có khi vốn từ ngữ giàu có, phong phú lại quyết định tương lai của bạn. Ở các nước nói tiếng Anh, nắm vững từ vựng giúp chúng ta vượt qua xuất sắc các bài kiểm tra trình độ như SAT và GRE. Đây là những chương trình học có tính chất quyết định việc chúng ta có được vào Đại học không và nếu đỗ thì sẽ đủ điểm học trường nào. Nhìn chung kiểm tra ngôn ngữ cũng là một cách đánh giá chất lượng giao tiếp. Xây dựng vốn từ vựng là công cuộc cả đời của mỗi chúng ta. Hãy nhớ rằng “Mọi thứ bắt đầu từ ngôn ngữ”.
8. TÌM MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ HỌC
Thực ra đây là một yếu tố quan trọng đối với việc học tiếng anh nói chung, chứ không chỉ là luyện từ vựng. Nhưng nhắc lại ở đây, để một lần nữa các bạn học từ mới có chủ đích và có quyết tâm hơn. Các bạn cần tìm một động lực để học, thì bạn mới dễ dàng vượt qua các trở ngại trong quá trình học tiếng anh.
Lời khuyên khi du hoc nhat ban tu tuc
Thông tin về học bổng toàn phần joho
Chào các bạn, trong quá trình luyện thi đại học môn anh, nhiều bạn học sinh gặp phải vấn đề sau, nếu một câu hỏi, mà biết được gần hết nghĩa (câu hỏi + các phương án trả lời) thì sẽ dễ dàng chọn đáp án đúng. Tuy nhiên khi không đoán được nghĩa của câu hỏi, thường là các học sinh bỏ qua. Vậy vấn đề ở đây là không chỉ thuộc và nắm rõ các cấu trúc ngữ pháp thông dụng, các bạn còn phải rèn luyện khả năng đọc hiểu của mình nữa. Để đọc hiểu tiếng anh tốt, cần một vốn từ vựng tương đối và khả năng đoán được ý của 1 câu, 1 đoạn tiếng anh.
Bài viết này, xin đi sâu vào một số kinh nghiệm về luyện từ vựng. Làm sao để từ vựng nhớ được lâu, và trở thành vốn từ “chủ động” trong đầu. Hãy cùng nghiên cứu qua bài viết nhé.
Bí quyết học và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh
1. Học từ vựng mọi lúc mọi nơi
Hãy cố gắng ghi nhớ, hoặc nhớ lại các từ vựng bất kể bạn gặp trong hoàn cảnh nào. Và nếu có thể, hãy ghi lại từ vựng vào một quyển sổ (hoạc điện thoại) để tối về lướt qua lại và nhớ đến nó một lần nữa.
Ví dụ:
– Khi bạn làm 1 bài test (đọc, nghe, ngữ pháp …)
– Khi bạn đọc một mẩu truyện
– Khi bạn nghe một bài hát
– Khi bạn xem một bộ phim
– Khi bạn gặp một sự vật, sự việc trong hoạt động hàng ngày (ví dụ bạn đi siêu thị, bạn gặp một đồ vật nào đó, hãy thử xem trong vốn từ của mình đã có từ đó chưa)
2. Duy trì một lịch học và ôn lại từ vựng ổn định
Mình biết có những bạn, vào một ngày đẹp trời, quyết tâm cao độ, bạn ấy học một lúc hàng chục từ mới, và đến tối trước khi đi ngủ thì rất happy vì đã thuộc làu làu hàng chục từ mới đó. Sau đó các khi quyết tâm giảm sút, các bạn không học nữa, thật tiếc là hàng chục từ vựng các bạn học vào buổi tối “quyết tâm” chỉ còn rơi rụng vài từ mà thôi.
Đó chính là hệ quả của việc học nhồi nhét, và không có một lịch học đều đặn. Các bạn hãy duy trì việc học từ mới thật ổn định. Đừng nhồi nhét quá nhiều từ một lúc vào đầu. Bạn sẽ chẳng nhớ được lâu đầu. Hãy để quá trình ghi từ mới vào não một cách tự nhiên nhất có thể.
Học một từ sẽ chẳng nghĩa lý gì nếu như bạn nhanh chóng quên nó đi. Nghiên cứu cho thấy ra rằng chúng ta thường phải mất 10 đến 20 lần đọc đi đọc lại thì mới có thể nhớ được một từ. Sẽ tốt hơn nếu bạn viết từ đó ra, có thể viết vào một tờ mục lục để có thể xem lại dễ dàng. Khi viết từ thì bạn nên viết cả định nghĩa và đặt câu có sử dụng từ đó. Ngay khi bạn bắt đầu học một từ mới nào đó thì hãy sử dụng từ đó luôn.
3. Tìm được càng nhiều mối liên hệ của từ càng tốt
Để không quên từ mới thì khi học bạn nên đọc to từ đó nhằm kích thích vùng nhớ âm thanh. Bên cạnh đó bạn nên tìm thêm nhiều từ đồng nghĩa với từ đó mà bạn đã biết. Ví dụ từ significant (quan trọng, đáng kể) có một nghĩa giống với từ important, momentous, sustantial,…Ngoài ra có thể liệt kê tất cả những thứ có thể khiến bạn nghĩ đến nghĩa của từ SIGNIFICANT. Và cuối cùng bạn hãy vẽ một bức tranh để lại ấn tượng mạnh mẽ mô phỏng ý nghĩa của từ.
4. Dùng các mẹo ghi nhớ
Một ví dụ thú vị với từ EGREGIOUS (rất tồi tệ). Nghĩ đến câu trứng ném vào chúng tôi (EGG REACH US)- hãy tưởng tượng chúng ta vừa phạm sai lầm tệ đến mức bị ném trứng và một quả trứng thối bay vào người chúng tôi (rotten EGG REACHes US). Bức tranh thú vị bằng ngôn ngữ này sẽ giúp bạn nhớ nghĩa của từ nhanh và lâu hơn. Người học cũng cảm thấy thú vị. Tương tự, bạn hãy tìm cho mình phương thức học phù hợp nhất. Mỗi người học theo cách khác nhau.
5. Dùng từ điển để tìm nghĩa những từ mà bạn không biết
Nếu bạn có sẵn chương trình tra từ trên máy tính thì hãy mở sẵn ra. Chúng ta có rất nhiều các dịch vụ hỗ trợ tra từ trên internet. Bạn nên tìm và sửa dụng chúng để tra những từ mà bạn không chắc chắn về nghĩa. Sử dụng từ điển đồng nghĩa khi bạn muốn tìm từ phù hợp nhất.
Ngoài ra một bí kíp khi tra từ vựng là các bạn nên sử dụng từ điển Anh – Anh các bạn nhé. Lúc đầu sử dụng từ điển Anh – Anh tương đối khó (vì bạn phải đọc giải thích của nó bằng tiếng anh mà) nhưng sẽ rất tốt cho chính việc tăng từ vựng và khả năng đọc hiểu của bạn. Từ điển luôn sử dụng các từ ngữ cơ bản để giải thích nghĩa của từ vựng. Nếu như trong giải thích, có những từ ngữ khó hiểu, thì có lẽ đó cũng chính là các từ các bạn cần học.
6. Chơi những trò chơi liên quan đến từ ngữ
Chơi trò chơi đố chữ như Scrabble, Boggle và ô chữ (crossword puzzles). Những trò chơi như thế này và nhiều trò chơi khác đều có sẵn trong máy tính vì thế mà bạn có thể tự chơi chứ không cần phải có người chơi cùng.Bạn cũng hãy thử dùng Từ điển điện tử Franklin. Đây là từ điển cài nhiều trò chơi đố chữ.
7. Tạo hứng thú khi học từ vựng
Học để đánh giá sự khác biệt tinh vi giữa các từ. Ví dụ cùng có nghĩa là “bao hàm” nhưng hai từ “denote” và “connote” lại không hoàn toàn giống nhau về mặt sắc thái biểu cảm. Học cách diễn đạt ý muốn nói bằng lời và khám phá cảm giác sung sướng khi có thể thổ lộ hết cảm xúc trong từng câu chữ. Biết đâu có khi vốn từ ngữ giàu có, phong phú lại quyết định tương lai của bạn. Ở các nước nói tiếng Anh, nắm vững từ vựng giúp chúng ta vượt qua xuất sắc các bài kiểm tra trình độ như SAT và GRE. Đây là những chương trình học có tính chất quyết định việc chúng ta có được vào Đại học không và nếu đỗ thì sẽ đủ điểm học trường nào. Nhìn chung kiểm tra ngôn ngữ cũng là một cách đánh giá chất lượng giao tiếp. Xây dựng vốn từ vựng là công cuộc cả đời của mỗi chúng ta. Hãy nhớ rằng “Mọi thứ bắt đầu từ ngôn ngữ”.
8. TÌM MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ HỌC
Thực ra đây là một yếu tố quan trọng đối với việc học tiếng anh nói chung, chứ không chỉ là luyện từ vựng. Nhưng nhắc lại ở đây, để một lần nữa các bạn học từ mới có chủ đích và có quyết tâm hơn. Các bạn cần tìm một động lực để học, thì bạn mới dễ dàng vượt qua các trở ngại trong quá trình học tiếng anh.