Dây thần kinh tam thoa có nguy hiểm không?

kimhang10

Thành viên
Tham gia
10/9/2016
Bài viết
0
Đau dây thần kinh tam thoa là gì?

Đau dây thần kinh tam thoa còn được gọi là bệnh đau dây thần kinh sinh ba hay đau dây thần kinh sọ V. Dây thần kinh này nằm ở mặt và được chia thành 3 nhánh là dây mắt V1, dây hàm trên V2 và dây hàm dưới V3. Bệnh do rối loạn dây thần kinh tam thoa, thường bắt đầu từ nhánh dây hàm trên V2 hoặc dây hàm dưới V3 gây ra các cơn đau dữ dội ở vùng mặt.

Theo các bác sĩ tại phòng khám xương khớp hcm, Đau dây thần kinh tam thoa là căn bệnh mãn tính khiến người bệnh dễ bị suy nhược do phải chịu đựng nhiều cơn đau kéo dài liên tục, âm ỉ, đôi khi trở thành nhức nhối như điện giật… Đối tượng dễ mắc bệnh đau dây thần kinh tam thoa là những người trên 50 tuổi, đặc biệt bệnh này xuất hiện nhiều ở nữ giới.

Nguyên nhân gây bệnh đau dây thần kinh tam thoa

dau-day-than-kinh-sinh-ba.jpg

Nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định rõ ràng. Theo các chuyên gia xương khớp Mayo Clinic: Nhổ răng, nhiễm virus Herpes, chấn thương dây thần kinh mặt, cơ thể xuất hiện các khối u hoặc mạch máu gây chèn ép dây thần kinh sinh ba,… là những lý do dẫn gây đau dây thần kinh tam thoa.

Ngoài yếu tố trên cũng tôi vừa nêu, những nguyên nhân gây khác gây đau dây thần kinh tam thoa, đó là:

Tuổi tác: Tuổi tác càng cao,thì nguy cơ mắc bệnh đau dây thần kinh tam thoa càng lớn.

Giới tính: Phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh và giai đoạn tiền mãn kinh có tỉ lệ mắc bệnh đau dây thần kinh tam thoa cao hơn so với nam giới.

Yếu tố di truyền: Gia đình có người mắc bệnh đau dây thần kinh tam thoa thì nguy cơ bạn bị đau dây thần kinh tam thoa là rất lớn. Xem thêm đau mỏi xương khớp có nguy hiểm không?

Triệu chứng của bệnh lý đau dây thần kinh tam thoa

Khi rễ dây thần kinh tam thoa bị tổn thương, cơ thể người người bệnh sẽ có những dấu hiệu:
Triệu chứng ban đầu của bệnh đau dây thần kinh tam thoa là người bệnh gặp phải những cơn đau dữ dội giống bị đâm hoặc giật điện ở các bộ phận trên mặt.

Các cơn đau ngắn nhưng dữ dội có xu hướng đến rồi đi ở hàm, môi, mắt, mũi, da đầu, trán và mặt của người bệnh. Tuy nhiên, cơn đau xuất hiện ở 2 bên mặt nhưng không phải xuất hiện cùng một lúc mà đau một bên trong một thời gian dài rồi sau đó mới xuất hiện phía đối diện.

Cơn đau khởi phát bất ngờ mỗi khi bạn nói, nhai, trang điểm, rửa mặt hoặc đánh răng.

Thỉnh thoảng kể cả khi bạn chạm vào một phần nào đó trên mặt cũng có cảm giác đau.

Cần đến bệnh viện chữa xương khớp tốt nhất ở tphcm để điều trị bệnh kịp thời, tránh gây những biến chứng sau này!
 
×
Quay lại
Top Bottom