vatlytrilieuducdiep
Banned
- Tham gia
- 10/8/2022
- Bài viết
- 0
Đau vai gáy là một trong những vấn đề sức khỏe rất phổ biến ở thời hiện đại. Nếu như trước đây thường gặp ở những người cao tuổi, chịu nhiều tác động của quá trình lão hóa thì hiện nay xuất hiện ở cả những người trẻ do ít vận động, ngồi sai tư thế, chế độ ăn uống thiếu khoa học.
Đau mỏi vai gáy gây nhiều bất tiện, ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như công việc của người bệnh. Trong nội dung dưới đây Phòng Khám Đức Điệp sẽ chia sẻ các thông tin về đau mỏi vai gáy và cách điều trị bằng vật lý trị liệu cổ vai gáy.
Qua đó giúp các bạn hiểu về chứng đau mỏi ở cổ - vai – gáy: Nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị, cũng như vật lý trị liệu giúp hồi phục nhanh hơn.
Triệu chứng đau mỏi cổ vai gáy
Cơn đau mỏi ở vai gáy có thể xuất hiện trong các trường hợp sau:
- Sau khi ngủ dậy hoặc làm việc nặng, ngồi quá lâu ở một tư thế.
- Mức độ đau tăng khi người bệnh đi, đứng, ngồi lâu, hắt hơi, cử động cổ, thời tiết thay đổi.
- Khi được nghỉ ngơi thì cơn đau dịu xuống.
- Cơn đau lan dần từ bả vai xuống dưới cánh tay (ở một hoặc cả hai bên) khiến cho bả vai và cánh tay bị tê mỏi, nặng nề, vận động khó.
- Khi chạm vào bả vai sẽ thấy bị tê cứng.
- Nhiều trường hợp đi lại nhẹ nhàng cũng khiến cổ và vai gáy bị đau.
- Nằm ngủ nghiêng một bên sẽ gây đau.
- Tùy theo từng đối tượng cụ thể mà người bệnh có thể xuất hiện thêm các biểu hiện chóng mặt, ù tai, hoa mắt.
Bài tập vật lý trị liệu cho người đau vai gáy
Vận động trị liệu được áp dụng với người bệnh đau vai gáy mức độ cấp tính. Tùy vào từng đối tượng cụ thể mà bác sĩ lựa chọn bài tập và thiết bị hỗ trợ phù hợp để giúp người bệnh phục hồi chức năng vận động, hỗ trợ quá trình điều trị vật lý trị liệu thoái hóa cột sống cổ
Bài tập 1: Thư giãn vùng cơ cổ và vai gáy
- Người bệnh ngồi thẳng ở trên ghế.
- Tay trái đưa ra phía sau lưng để cố định phần vai.
- Tay phải choàng qua đầu, kéo giãn về phía bên phải để làm căng cơ ở vùng cổ bên trái.
- Giữ tư thế trong 10 giây.
- Đổi bên và thực hiện tương tự.
Bài tập 2: Thư giãn các cơ vùng cổ, vai và bắp tay
- Người bệnh ngồi trên ghế.
- Đan 2 tay vào với nhau và đưa thẳng ra phía trước, lòng bàn tay thì hướng ra ngoài.
- Đưa 2 tay lên cao qua đầu cho tới khi thấy căng ở vùng bắp tay. Mắt dõi theo tay.
- Giữ tư thế trong 10 – 15 giây, lặp lại 3 lần.
Bài tập 3: Kéo giãn cổ và vai
- Người bệnh đứng thẳng và giữ thẳng lưng.
- Hai tay đan vào nhau ở phía sau lưng.
- Cố gắng giữ thẳng tay và đưa lên cao trong thời gian 10 giây.
- Thực hiện động tác 3 lần.
Ngoài các bài tập kể trên các bạn cũng có thể tập với dụng cụ phục hồi chức năng 3 trong 1, sử dụng các loại gi.ường kéo giãn bằng điện, cơ…
Trên đây là một số chia sẻ về đau mỏi vai gáy và cách điều trị bằng tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm cổ từ https://dichvutapvatlytrilieutainha.com. Mong rằng qua các thông tin được chia sẻ các bạn hiểu hơn về chứng đau mỏi vai gáy giúp chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình tốt hơn.
Đau mỏi vai gáy gây nhiều bất tiện, ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như công việc của người bệnh. Trong nội dung dưới đây Phòng Khám Đức Điệp sẽ chia sẻ các thông tin về đau mỏi vai gáy và cách điều trị bằng vật lý trị liệu cổ vai gáy.
Qua đó giúp các bạn hiểu về chứng đau mỏi ở cổ - vai – gáy: Nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị, cũng như vật lý trị liệu giúp hồi phục nhanh hơn.
Triệu chứng đau mỏi cổ vai gáy
Cơn đau mỏi ở vai gáy có thể xuất hiện trong các trường hợp sau:
- Sau khi ngủ dậy hoặc làm việc nặng, ngồi quá lâu ở một tư thế.
- Mức độ đau tăng khi người bệnh đi, đứng, ngồi lâu, hắt hơi, cử động cổ, thời tiết thay đổi.
- Khi được nghỉ ngơi thì cơn đau dịu xuống.
- Cơn đau lan dần từ bả vai xuống dưới cánh tay (ở một hoặc cả hai bên) khiến cho bả vai và cánh tay bị tê mỏi, nặng nề, vận động khó.
- Khi chạm vào bả vai sẽ thấy bị tê cứng.
- Nhiều trường hợp đi lại nhẹ nhàng cũng khiến cổ và vai gáy bị đau.
- Nằm ngủ nghiêng một bên sẽ gây đau.
- Tùy theo từng đối tượng cụ thể mà người bệnh có thể xuất hiện thêm các biểu hiện chóng mặt, ù tai, hoa mắt.
Bài tập vật lý trị liệu cho người đau vai gáy
Vận động trị liệu được áp dụng với người bệnh đau vai gáy mức độ cấp tính. Tùy vào từng đối tượng cụ thể mà bác sĩ lựa chọn bài tập và thiết bị hỗ trợ phù hợp để giúp người bệnh phục hồi chức năng vận động, hỗ trợ quá trình điều trị vật lý trị liệu thoái hóa cột sống cổ
Bài tập 1: Thư giãn vùng cơ cổ và vai gáy
- Người bệnh ngồi thẳng ở trên ghế.
- Tay trái đưa ra phía sau lưng để cố định phần vai.
- Tay phải choàng qua đầu, kéo giãn về phía bên phải để làm căng cơ ở vùng cổ bên trái.
- Giữ tư thế trong 10 giây.
- Đổi bên và thực hiện tương tự.
Bài tập 2: Thư giãn các cơ vùng cổ, vai và bắp tay
- Người bệnh ngồi trên ghế.
- Đan 2 tay vào với nhau và đưa thẳng ra phía trước, lòng bàn tay thì hướng ra ngoài.
- Đưa 2 tay lên cao qua đầu cho tới khi thấy căng ở vùng bắp tay. Mắt dõi theo tay.
- Giữ tư thế trong 10 – 15 giây, lặp lại 3 lần.
Bài tập 3: Kéo giãn cổ và vai
- Người bệnh đứng thẳng và giữ thẳng lưng.
- Hai tay đan vào nhau ở phía sau lưng.
- Cố gắng giữ thẳng tay và đưa lên cao trong thời gian 10 giây.
- Thực hiện động tác 3 lần.
Ngoài các bài tập kể trên các bạn cũng có thể tập với dụng cụ phục hồi chức năng 3 trong 1, sử dụng các loại gi.ường kéo giãn bằng điện, cơ…
Trên đây là một số chia sẻ về đau mỏi vai gáy và cách điều trị bằng tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm cổ từ https://dichvutapvatlytrilieutainha.com. Mong rằng qua các thông tin được chia sẻ các bạn hiểu hơn về chứng đau mỏi vai gáy giúp chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình tốt hơn.