loiphucduong
Thành viên
- Tham gia
- 27/7/2020
- Bài viết
- 1
Trong thời điểm giao mùa như hiện nay sốt phát ban ở trẻ nhỏ đang là vấn đề được các mẹ quan tâm. Nếu không phát hiện kịp thời, chăm sóc trẻ đúng cách trong trường hợp cần thiết thì trẻ có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm não... Do đó, các bậc phụ huynh cần dựa vào các dấu hiệu nhận biết trẻ nhỏ bị sốt phát ban để nhận biết sớm và chăm sóc trẻ một cách tốt nhất!
Đặc trưng của bệnh là trẻ sẽ phát ban sau sốt, xuất hiện ở một số trẻ chỉ bị ban đỏ rất nhẹ và không có dấu hiệu rõ ràng nhưng những trẻ khác có thể gặp đầy đủ các triệu chứng. Bệnh sốt phát ban ở trẻ em không phải là bệnh quá nghiêm trọng, trong những trường hợp hiếm tình trạng này sốt quá cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Sốt phát ban là căn bệnh thường gặp ở trẻ em.
Nguyên nhân khiến trẻ 6 - 36 tháng tuổi dễ bị sốt và phát ban là bởi đề kháng của bé còn khá yếu. Do đó, lượng kháng thể tự nhiên của mẹ truyền cho trẻ trong giai đoạn bào thai và qua sữa mẹ đã giảm đáng kể. Hệ miễn dịch của trẻ chưa được hoàn thiện, vì thế trẻ rất dễ bị các virus gây ra sốt phát ban tấn công.
Lưu ý: Đây là bệnh lý dễ lây nhiễm và các bé ở độ tuổii này cũng chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh, các bậc phụ huynh nên thường xuyên cho mọi thứ vào miệng. Đặc biệt, môi trường trường học hoặc khu vui chơi công cộng là những yếu tố tiềm ẩn khiến trẻ có nguy cơ bị mắc bệnh.
+ Sốt phát ban do sởi: trẻ có biểu hiện sốt cao kèm theo một số triệu chứng như ho, mắt đỏ và hay bị chảy nước mũi.
+ Sốt phát ban do rubella trẻ có thể sốt nhẹ hoặc một số trường hợp có thể không sốt.
Nhìn hình ảnh bạn có thể nhận biết được sốt phát ban và sởi khác nhau như thế nào.
Trẻ em nếu được mẹ chăm sóc đúng cách thì sau khi bị sốt phát ban bé sẽ khỏe mạnh trở lại, sinh hoạt, ăn uống và vui chơi bình thường. Nhưng ngược lại nếu chăm sóc sai cách bé có thể gặp phải rủi ro, gây ra các biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe cũng như tình trạng: viêm tai giữa, viêm phổi, đi ngoài ra máu hoặc thậm chí là tình trạng viêm não rất nguy hiểm.
Chính vì vậy, các mẹ cần lưu ý như sau:
Sốt phát ban ở trẻ nhỏ có thể lây nhiễm nếu trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc tiếp xúc với các đồ dùng của người bệnh. Ở môi trường như: khu vui chơi, trường học là những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao. Do đó, nếu bạn thấy con có biểu hiện bệnh mẹ nên cho con nghỉ học và không nên đưa con đến các khu vui chơi để hạn chế lây nhiễm bệnh cho những trẻ khác.
Cho trẻ uống nhiều nước là cách giúp bệnh sốt phát ban thuyên giảm.
Nguồn:chualanhbenh.com
Sốt phát ban là gì?
Sốt phát ban ( roseola) ở trẻ là một bệnh nhiễm trùng nhẹ thường xảy ra ở độ tuổi trẻ lên 2, bệnh phổ biến đến mức hầu hết trẻ đều đã từng mắc bệnh ít nhất một lần trong đời. Hiện nay, có nhiều loại sổ phát ban, trong đó phổ biến là 2 loại: ban đỏ và ban đào.Đặc trưng của bệnh là trẻ sẽ phát ban sau sốt, xuất hiện ở một số trẻ chỉ bị ban đỏ rất nhẹ và không có dấu hiệu rõ ràng nhưng những trẻ khác có thể gặp đầy đủ các triệu chứng. Bệnh sốt phát ban ở trẻ em không phải là bệnh quá nghiêm trọng, trong những trường hợp hiếm tình trạng này sốt quá cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân trẻ bị sốt phát ban
Theo các chuyên gia có đến 70 - 80% nguyên nhân làm trẻ bị sốt phát ban là do nhiễm virus như virus sởi, rubella, adnovirus, ech virus... Do đó, sốt phát ban ở trẻ có thể là biểu hiện của bệnh sởi, bệnh ban đào, bệnh tay - chân miệng...Sốt phát ban là căn bệnh thường gặp ở trẻ em.
Nguyên nhân khiến trẻ 6 - 36 tháng tuổi dễ bị sốt và phát ban là bởi đề kháng của bé còn khá yếu. Do đó, lượng kháng thể tự nhiên của mẹ truyền cho trẻ trong giai đoạn bào thai và qua sữa mẹ đã giảm đáng kể. Hệ miễn dịch của trẻ chưa được hoàn thiện, vì thế trẻ rất dễ bị các virus gây ra sốt phát ban tấn công.
Lưu ý: Đây là bệnh lý dễ lây nhiễm và các bé ở độ tuổii này cũng chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh, các bậc phụ huynh nên thường xuyên cho mọi thứ vào miệng. Đặc biệt, môi trường trường học hoặc khu vui chơi công cộng là những yếu tố tiềm ẩn khiến trẻ có nguy cơ bị mắc bệnh.
Dấu hiệu nhận biết trẻ nhỏ bị sốt phát ban
Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sốt phát ban ở trẻ nhỏ là do một số loại virus, trong đó phổ biến nhất là virus sởi, virus Rubella hay virus ECHO. Khi bị bệnh trẻ có thể xuất hiện một số triệu chứng như sau:Ở giai đoạn trước khi phát ban
Ở giai đoạn này trẻ thường có biểu hiện quấy khóc và kèm theo tình trạng sốt, tuy nhiên tùy theo các nguyên nhân khác nhau mà trẻ có thể xuất hiện thêm một số các biểu hiện kèm theo như sau:+ Sốt phát ban do sởi: trẻ có biểu hiện sốt cao kèm theo một số triệu chứng như ho, mắt đỏ và hay bị chảy nước mũi.
+ Sốt phát ban do rubella trẻ có thể sốt nhẹ hoặc một số trường hợp có thể không sốt.
Trong giai đoạn phát ban
Tình trạng nổi ban đỏ có thể diễn ra sau khi trẻ bị sốt một vài ngày, những nốt ban đỏ sẽ lan dần từ mặt xuống cổ và sau đó xuống đến ngực và bụng và đến các chi. Bên cạnh biểu hiện phát ban còn kèm theo tình trạng phân hơi lỏng hoặc tiêu chảy, giai đoạn phát ban thường kéo dài trong vài ngày sau đó tự hết nếu trẻ được chăm sóc và điều trị đúng cách.Nhìn hình ảnh bạn có thể nhận biết được sốt phát ban và sởi khác nhau như thế nào.
Giai đoạn sau phát ban
Đa số những nốt phát ban đều không gây ra vết thêm trên da của trẻ, một số trường hợp bị sởi hay nhiễm khuẩn gây ra tình trạng lở loét thì có thể có nguy cơ để lại sẹo trên da.Trẻ em nếu được mẹ chăm sóc đúng cách thì sau khi bị sốt phát ban bé sẽ khỏe mạnh trở lại, sinh hoạt, ăn uống và vui chơi bình thường. Nhưng ngược lại nếu chăm sóc sai cách bé có thể gặp phải rủi ro, gây ra các biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe cũng như tình trạng: viêm tai giữa, viêm phổi, đi ngoài ra máu hoặc thậm chí là tình trạng viêm não rất nguy hiểm.
Chính vì vậy, các mẹ cần lưu ý như sau:
Sốt phát ban ở trẻ nhỏ có thể lây nhiễm nếu trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc tiếp xúc với các đồ dùng của người bệnh. Ở môi trường như: khu vui chơi, trường học là những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao. Do đó, nếu bạn thấy con có biểu hiện bệnh mẹ nên cho con nghỉ học và không nên đưa con đến các khu vui chơi để hạn chế lây nhiễm bệnh cho những trẻ khác.
Biến chứng sốt phát ban ở trẻ nhỏ gây ra như thế nào?
Các biến chứng từ sốt phát ban rất hiếm, đại đa số trẻ em và người lớn khỏe mạnh nếu mắc bệnh thì đều hồi phục nhanh. Trong một số trường hợp bệnh có thể gây ra những biến chứng như:- Co giật: Do nhiệt độ cơ thể tăng nhanh, nếu điều này xảy ra trẻ có thể bất tỉnh trong thời gian ngắn và giật tay, chân hoặc đầu trong vài giây đến vài phút. Trẻ cũng có thể tạm thời bị mất kiểm soát bàng quang hoặc nhu động ruột, khi người nhà cần nhanh chóng đưa trẻ đi khám.
- Người có hệ miễn dịch kém cần cẩn trọng: Đối với đối tượng có hệ miễn dịch bị tổn hại như những người được cấy ghép tủy xương hoặc nội tạng, bệnh này có thể gây nhiều nguy hiểm hơn. Vì có ít khả năng chống lại virus hơn nên người bị suy giảm miễn dịch có xu hướng bị nhiễm trùng nặng hơn, khó chống lại bệnh tật. Biến chứng nghiêm trọng có thể kể đến là viêm phổi hoặc viêm não.
Chăm sóc trẻ nhỏ bị sốt phát ban đúng cách
"Trẻ khi bị sốt phát ban phải làm sao?" Đây cũng là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của cha mẹ nhất, nếu bạn thấy con mình có các dấu hiệu và triệu chứng kể trên. Dưới đây là một số cách giúp bé có thể bớt khó chịu hơn:Cho trẻ uống nhiều nước là cách giúp bệnh sốt phát ban thuyên giảm.
- Cho trẻ nghỉ ngơi nhiều: Bạn hãy để trẻ nằm nghỉ trên gi.ường cho đến khi hạ sốt.
- Cho trẻ uống nhiều nước: Khuyến khích trẻ uống nước lọc, nước cam, chanh, nước súp ( nước dùng) trong hoặc dung dịch nước bù điện giải để ngăn ngừa mất nước.
- Tắm nước ấm: Tắm hoặc ngâm mình trong nước ấm để thư giãn các cơ bắp đau nhức hoặc dùng khăn mát chườm lên đầu có thể làm dịu cảm giác khó chịu khi bị sốt. Tránh dùng nước đá, nước lạnh, quạt hoặc tắm nước lạnh vì có thể khiến trẻ bị ớn lạnh.
- Dùng paracetamol hoặc ibuprofen để hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ
- Thông mũi cho trẻ bằng nước muối loãng hoặc khăn giấy để giảm các triệu chứng nghẹt mũi.
- Cho trẻ ăn những thức ăn lỏng, mềm, dễ tiêu hóa như: cháo, súp, sữa... để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng...
- Giữ vệ sinh da sạch sẽ, khô thoáng, tắm rửa mỗi ngày.
- Ở nơi chật, kín, tù túng hay ẩm ướt
- Dùng tay gãi lên vùng da phát ban
- Đến những nơi công cộng, đông người
- Tiếp xúc với các loại nước tẩy rửa, sữa tắm, môi trường ô nhiễm từ khói bụi, hóa chất, lông thú nuôi trong nhà để bệnh không có cơ hội tiến triển nặng.
- Mặc quần áo bó sát người, chất liệu vải dễ gây kích ứng da
- Ăn trứng, thực phẩm khó tiêu, nước lạnh, nước đá và kem...
Nguồn:chualanhbenh.com