phuchiepit
chúc một ngày tốt lành!
- Tham gia
- 23/7/2020
- Bài viết
- 0
Bạn đã từng xem qua những mẫu thảm trải sàn dùng trong văn phòng chính phủ với giá lên tới hàng chục hàng trăm triệu đồng. Nhưng bạn đã được xem qua những mẫu thảm trải sàn được dát bằng vàng, ngọc trai có giá lên tới 2 tỷ đồng. Đây là sự thất với những tấm thảm Ba Tư từ xa xưa được dệt bằng tay. Cùng theo chân blogger Drew Binsky tới khám phá khu chợ truyền thống ở Iran để tìm hiểu về những mẫu thảm trải sàn này.
Những chiếc thảm Ba Tư được dệt thủ công có giá thành cao. Thậm chí, với những chiếc kỳ công, được dát hàng trăm miếng vàng 18 carat và đính ngọc trai, có giá lên tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng).
Mỗi thành phố ở Iran đều có một nghề thủ công độc đáo nào đó để du khách có thể lựa chọn những món quà lưu niệm có ý nghĩa về làm quà. Nhưng hầu hết không ai bỏ qua được những tấm thảm Ba Tư hoàn hảo, được dệt thủ công cầu kỳ, tinh xảo.
Những tấm thảm Ba Tư xuất hiện từ khoảng 2.500 năm trước, là niềm tự hào của người Iran
Từ lâu, những tấm thảm vốn là niềm hãnh diện và tự hào của người Iran. Họ lưu giữ trong nhà và trưng bày như những bức tranh quý của các bậc danh họa.
Ngày nay những chiếc thảm không còn được làm bằng thủ công mà có sự hỗ trợ của máy móc và các thiết bị phụ trợ. Các sản phẩm thảm trải sàn ngày nay đang dạng hơn về mẫu mã, kích thước và hoa văn họa tiết, ... phục vụ được nhiều hơn đối tượng khách hàng. Có những mẫu thảm tấm có kích thước 50x50cm gọn nhẹ, dễ lắp đặt, hoa văn họa tiết nổi bật được ứng dụng nhiều trong các văn phòng làm việc.
Xuất hiện cách đây khoảng 2.500 năm, thảm Ba Tư ngày nay còn được biết tới là món hàng đắt đỏ nhất hành tinh.
Mỗi tấm thảm dệt cầu kỳ được ví như tác phẩm nghệ thuật
Với một tấm thảm thủ công hoàn hảo có gia trung bình khoảng 3.000 USD. Nhưng với những tấm tinh xảo hơn, thậm chí có giá lên tới trăm nghìn USD. Ngày nay, đất nước này cũng là nơi sản xuất và xuất khẩu nhiều thảm thủ công nhất thế giới.
Những tấm thảm dệt kỳ công được đặt trong các nhà thờ Hồi giáo
Suốt nhiều thế kỷ, người Iran dùng thảm Ba Tư để bảo vệ người du mục khỏi sự lạnh giá vào mùa đông, và ngày nay để trang trí trong các tòa nhà, tường cung điện, nhà thờ Hồi giáo, các công trình kiến trúc...
Kỹ thuật và cách thiết kế thảm được truyền qua nhiều thế hệ. Chất liệu thảm làm từ lụa, len hoặc lông cừu, nhưng rất đa dạng bởi được nhiều nhóm dân tộc tại Iran tạo nên, trong đó bao gồm cả Qashqai, Lor, Baluch, Kurd, Arab, Sarakhs, Turkmen...
Đây là một phần không thể thiếu trong văn hóa người Iran
Hiện tại, nghề thủ công phổ biến nhất ở Iran là dệt thảm. Tại Isfahan có những tấm thảm Ba Tư được dệt từ thế kỷ 16. Chúng nổi tiếng nhờ màu sắc trang nhã, họa tiết khác lạ và sự tỉ mỉ kỳ công của người thợ.
Cận cảnh một tấm thảm Ba Tư thủ công, dát vàng 18 carat và đính ngọc trai, có giá 100.000 USD
Theo lời giới thiệu từ một chủ cửa hàng thảm nổi tiếng có tên Iran Pazirik, mỗi tấm thảm sẽ có giá thành khác nhau.
Với một tấm thảm làm từ lụa, len, dát 250 miếng vàng 18 carat và đính ngọc trai có giá lên tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng) - mức giá tương đương với một căn nhà. Được biết, số ngọc trai dát trên thảm được lấy từ vùng nước ngọt của vịnh Ba Tư.
Những chiếc thảm Ba Tư được dệt thủ công có giá thành cao. Thậm chí, với những chiếc kỳ công, được dát hàng trăm miếng vàng 18 carat và đính ngọc trai, có giá lên tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng).
Mỗi thành phố ở Iran đều có một nghề thủ công độc đáo nào đó để du khách có thể lựa chọn những món quà lưu niệm có ý nghĩa về làm quà. Nhưng hầu hết không ai bỏ qua được những tấm thảm Ba Tư hoàn hảo, được dệt thủ công cầu kỳ, tinh xảo.
Những tấm thảm Ba Tư xuất hiện từ khoảng 2.500 năm trước, là niềm tự hào của người Iran
Từ lâu, những tấm thảm vốn là niềm hãnh diện và tự hào của người Iran. Họ lưu giữ trong nhà và trưng bày như những bức tranh quý của các bậc danh họa.
Ngày nay những chiếc thảm không còn được làm bằng thủ công mà có sự hỗ trợ của máy móc và các thiết bị phụ trợ. Các sản phẩm thảm trải sàn ngày nay đang dạng hơn về mẫu mã, kích thước và hoa văn họa tiết, ... phục vụ được nhiều hơn đối tượng khách hàng. Có những mẫu thảm tấm có kích thước 50x50cm gọn nhẹ, dễ lắp đặt, hoa văn họa tiết nổi bật được ứng dụng nhiều trong các văn phòng làm việc.
Xuất hiện cách đây khoảng 2.500 năm, thảm Ba Tư ngày nay còn được biết tới là món hàng đắt đỏ nhất hành tinh.
Mỗi tấm thảm dệt cầu kỳ được ví như tác phẩm nghệ thuật
Với một tấm thảm thủ công hoàn hảo có gia trung bình khoảng 3.000 USD. Nhưng với những tấm tinh xảo hơn, thậm chí có giá lên tới trăm nghìn USD. Ngày nay, đất nước này cũng là nơi sản xuất và xuất khẩu nhiều thảm thủ công nhất thế giới.
Những tấm thảm dệt kỳ công được đặt trong các nhà thờ Hồi giáo
Suốt nhiều thế kỷ, người Iran dùng thảm Ba Tư để bảo vệ người du mục khỏi sự lạnh giá vào mùa đông, và ngày nay để trang trí trong các tòa nhà, tường cung điện, nhà thờ Hồi giáo, các công trình kiến trúc...
Kỹ thuật và cách thiết kế thảm được truyền qua nhiều thế hệ. Chất liệu thảm làm từ lụa, len hoặc lông cừu, nhưng rất đa dạng bởi được nhiều nhóm dân tộc tại Iran tạo nên, trong đó bao gồm cả Qashqai, Lor, Baluch, Kurd, Arab, Sarakhs, Turkmen...
Đây là một phần không thể thiếu trong văn hóa người Iran
Hiện tại, nghề thủ công phổ biến nhất ở Iran là dệt thảm. Tại Isfahan có những tấm thảm Ba Tư được dệt từ thế kỷ 16. Chúng nổi tiếng nhờ màu sắc trang nhã, họa tiết khác lạ và sự tỉ mỉ kỳ công của người thợ.
Cận cảnh một tấm thảm Ba Tư thủ công, dát vàng 18 carat và đính ngọc trai, có giá 100.000 USD
Theo lời giới thiệu từ một chủ cửa hàng thảm nổi tiếng có tên Iran Pazirik, mỗi tấm thảm sẽ có giá thành khác nhau.
Với một tấm thảm làm từ lụa, len, dát 250 miếng vàng 18 carat và đính ngọc trai có giá lên tới 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng) - mức giá tương đương với một căn nhà. Được biết, số ngọc trai dát trên thảm được lấy từ vùng nước ngọt của vịnh Ba Tư.