ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH NHÚNG ARM

congluu123

Banned
Tham gia
2/4/2016
Bài viết
0
15/09/2016 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ VI MẠCH SEMICON KHAI GIẢNG LỚP LẬP TRÌNH ARM

1. Nội dung đào tạo lớp cơ bản: (3 Buổi/ 1 tuần/ 3 tháng)
Cung cấp kiến thức tổng quan về quy trình phát triển phần mềm nhúng, xây dựng và lập trình ứng dụng trên nền tảng hệ điều hành Linux.

SEMICON sẽ mang đến cho cho học viên những công nghệ tiên tiến nhất trong lập trình ARM.
Thời khóa biểu dự kiến:


Tối T3-5-7 (Từ 19:00 đến 21:00) Khai giảng: 15/09/2016 lúc 19:00

Semicon luôn Khai Giảng Khóa Học trong tháng
Liên hệ đăng ký tham gia Hội Thảo & Khóa Học Thiết Kế Vi Mạch


HotLine: 0972 800 931 - 0938 838 404 (Ms Hồng)
Website: SEMICONVN.COM
Mail: info@semicon.edu.vn

Địa điểm học: 41F/8/6 Đường Trục F.13 Q.Bình Thạnh Tp.Hồ Chí Minh.

Đối tượng:
- Các Anh/Chị sinh viên năm 2, 3, 4 hay sắp tốt nghiệp: Công Nghệ Thông Tin, Điện tử, Cơ điện tử.
- Anh/Chị muốn định hướng đề tài tốt nghiệp của mình theo Thiết Kế Vi Mạch
- Anh/Chị mong muốn có cơ hội làm việc tại các Công ty CHIP đang ở Việt Nam.
- Anh/Chị muốn trang bị cho mình một kiến thức làm CHIP vững vàng trong tương lai
2. Nội dung lý thuyết
· Tổng quan về kiến trúc ARM: kiến trúc, phân loại và các đặc điểm của lõi ARM

· Tổng quan về hệ thống nhúng Linux: phần cứng nhúng, đặc điểm và ứng dụng trong thực tế.

· Tổng quan về hệ điều hành nhúng: kiến trúc, đặc điểm và quy trình xây dựng hệ thống.

· Tổng quan về quy trình thiết kế phần mềm: specification, building, programming, testing, code version control.

· Lập trình C nâng cao: pointer, memory allocation, linklist, ..

· Lập trình C cho hệ điều hành Linux: C kernel API, Libraries, Toolchain, Makefile,…

· Quy trình xây dựng hệ thống nhúng Linux:

o Vai trò các thành phần trong hệ thống: low-level bootloader, U-boot, Kernel, Root Filesystem,..

o Quy trình building bootloader, u-boot, kernel image, rootfs,..

o Porting Linux sang các nền tảng phần cứng khác.

· Lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Linux:

o Giao tiếp file, folder và virtual FS.

o Lập trình đa luồng: Thread, Process và các cơ chế đồng bộ tiến trình.

o Lập trình mạng và giao tiếp.

o Mô hình tương tác với driver: character driver, misc driver, block driver,..

· Lập trình Python cho hệ thống nhúng:

o Giới thiệu về ngôn ngữ Python.

o Quy trình phát triển phần mềm dùng Python.

· Các Protocol phổ biến trong công nghệ IoT: MQTT, CoAP, 6lowpan, z-wave, zigbee, … và cách deploy trên Linux OS.

3 . Nội dung thực hành
· Thực hành sử dụng và quản trị Linux:

o Sử dụng các lệnh cơ bản.

o Lập trình SHELL.

o Sử dụng trình soạn thảo văn bản: vi, nano, gedit,…

o Cài đặt và sử dụng các phần mềm liên quan: toolchain, ssh server, các phần mềm trên windows.

o Quản trị về kế nối mạng, cấu hình khởi động, security và cấu hình cho các phần mềm thông dụng.

· Thực hành lập trình C trong Linux:

o Sử dụng toolchain để build mã nguồn.

o Xây dựng Makefile để tự động hóa biên dịch, sửa lỗi và các quy trình phát triển phần mềm.

o Sử dụng các thư viện chuẩn, thư viện của hệ điều hành.

o Kỹ thuật debug, optimizing mã nguồn.

· Thực hành sử dụng phần cứng hệ thống nhúng (board Tiny210):

o Nhận biết các thành phần trên board nhúng, vai trò của các khối phần cứng.

o Tạo bootable SDCard, NFS booting.

o Cài đặt các phần mềm, thư viện cần thiết cho board nhúng.

o Cross-compiling mã nguồn C và chạy trên board nhúng.

o Kỹ năng sử dụng các board nhúng khác: raspberry pi, beagle bone, Intel Edison,…

· Building các thành phần của hệ thống nhúng:

o Building bootloader, cấu hình quá trình bootup hệ thống.

o Configures kernel, driver và building kernel image.

o Building embedded libraries: openssh, Qt framework, mqtt,…

· Lập trình ứng dụng:

o Lập trình giao tiếp File, Folder, Virtual FS, …

o Lập trình Thread, Process, sử dụng Mutex, Semaphore.

o Lập trình Socket, HTTP,…

o Lập trình tương tác phần cứng: LEDs, Buttons, PWM, …

o Lập trình giao tiếp Serial: UART, I2C, SPI,…

· Lập trình Python:

o Làm quen ngôn ngữ python: cú pháp, cấu trúc, quy trình phát triển.

o Function, Class, Module trong python.

o Lập trình mạng dùng thư viện HTTP, Raw Socket,..

o Lập trình tương tác driver: LEDs, Button, PWM,…

· Kỹ thuật gỡ lỗi, quản lý mã nguồn phần mềm:

o Sử dụng GDB Debugger.

o Sử dụng github, svn,..để quản lý mã nguồn.

o Các tiêu chuẩn trong phát triển phần mềm.

4. Nội dung các dự án cuối khóa
· Xây dựng Node IoT dùng MQTT, Socket programming, đọc dữ liệu cảm biến và điều khiển từ xa qua cloud.

· Xây dựng WIFI Light Switch dùng WeMo protocol, được điều khiển từ Smartphone với
 
×
Quay lại
Top Bottom