susannacletus791
Thành viên
- Tham gia
- 10/10/2022
- Bài viết
- 0
Danh từ là một loại từ quen thuộc trong tiếng Việt, được con người sử dụng hàng ngày trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để giao tiếp và trao đổi thông tin. Tuy nhiên, hiểu chính xác về loại từ này thì ít ai nắm được. Vậy danh từ là gì? Danh từ được phân loại thế nào?
Xem bài viết chi tiết tại: https://duhocmoinoi.com/danh-tu-la-gi/
Ví dụ:
- Danh từ chỉ người: Ông bà, cha mẹ, em gái, anh trai…
- Danh từ chỉ sự vật: Bàn, ghế, bảng, phấn, máy tính, chuột, xe máy, xe đạp,...
- Danh từ chỉ khái niệm: Con người, thuật ngữ, bệnh án, báo cáo…
- Danh từ chỉ các hiện tượng: Sấm, chớp, mưa, bão…
Danh từ riêng bao gồm:
- Danh từ riêng chỉ tên người: Tên riêng của người Việt thường dùng 3 yếu tố là họ, đệm, tên. Bên cạnh tên riêng chính thức, người Việt còn dùng tên riêng thông dụng và tên riêng đặc biệt (bí danh, bút danh, biệt hiệu…).
- Danh từ riêng chỉ sự vật: Gồm tên gọi của một con vật cụ thể, tên gọi một đồ vật cụ thể, tên gọi tổ chức xã hội cụ thể, địa danh…
Thông thường các danh từ riêng trong câu cần phải được viết hoa để phân biệt nó với những từ ngữ khác có trong câu.
Danh từ chung có thể chia thành hai loại:
- Danh từ cụ thể: Là danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác qua. Ví dụ: Sách, vở, gió, mưa…
- Danh từ trừu tượng: Là các danh từ chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan. Ví dụ: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩa…
- Danh từ đóng vai trò là chủ ngữ.
Ví dụ:
Hoa hồng rất đẹp ("hoa hồng" đứng đầu câu đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu).
Bánh rán rất ngon. ("bánh rán" chính là danh từ đứng đầu câu làm chủ ngữ).
- Danh từ đóng vai trò là vị ngữ.
Khi đóng vai trò là vị ngữ, danh từ thường có từ "là" đứng trước.
Ví dụ:
Tôi là học sinh (trong câu này "học sinh" là danh từ đứng sau từ "là" và đảm nhận chức năng làm vị ngữ trong câu).
Anh ta là bác sĩ. (trong câu này "bác sĩ" là danh từ đứng sau và đảm nhận chức năng làm vị ngữ trong câu).
Tham khảo: https://duhocmoinoi.com/ để cập nhập các bài viết bổ ích về kiến thức giáo dục, du học, văn hóa các nước,...
Xem bài viết chi tiết tại: https://duhocmoinoi.com/danh-tu-la-gi/
Danh từ là gì?
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị, cây cối… Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu và thường đi kèm với từ chỉ số lượng.Ví dụ:
- Danh từ chỉ người: Ông bà, cha mẹ, em gái, anh trai…
- Danh từ chỉ sự vật: Bàn, ghế, bảng, phấn, máy tính, chuột, xe máy, xe đạp,...
- Danh từ chỉ khái niệm: Con người, thuật ngữ, bệnh án, báo cáo…
- Danh từ chỉ các hiện tượng: Sấm, chớp, mưa, bão…
Phân loại danh từ
Trong tiếng Việt, danh từ được chia làm 2 loại là danh từ riêng và danh từ chung.Danh từ riêng
Danh từ riêng là những từ dùng để chỉ tên người, tên địa danh, vùng đất, lãnh thổ, tôn giáo, phong trào, các tờ báo, các thời đại và tên gọi những ngày lễ, tết trong năm…Danh từ riêng bao gồm:
- Danh từ riêng chỉ tên người: Tên riêng của người Việt thường dùng 3 yếu tố là họ, đệm, tên. Bên cạnh tên riêng chính thức, người Việt còn dùng tên riêng thông dụng và tên riêng đặc biệt (bí danh, bút danh, biệt hiệu…).
- Danh từ riêng chỉ sự vật: Gồm tên gọi của một con vật cụ thể, tên gọi một đồ vật cụ thể, tên gọi tổ chức xã hội cụ thể, địa danh…
Thông thường các danh từ riêng trong câu cần phải được viết hoa để phân biệt nó với những từ ngữ khác có trong câu.
Danh từ chung
Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật, là tất cả những danh từ còn lại trong hệ thống tiếng Việt sau khi đã trừ đi danh từ riêng.Danh từ chung có thể chia thành hai loại:
- Danh từ cụ thể: Là danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác qua. Ví dụ: Sách, vở, gió, mưa…
- Danh từ trừu tượng: Là các danh từ chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan. Ví dụ: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩa…
Chức năng của danh từ
Danh từ là một trong những loại từ quan trọng trong tiếng Việt và được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau:- Danh từ đóng vai trò là chủ ngữ.
Ví dụ:
Hoa hồng rất đẹp ("hoa hồng" đứng đầu câu đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu).
Bánh rán rất ngon. ("bánh rán" chính là danh từ đứng đầu câu làm chủ ngữ).
- Danh từ đóng vai trò là vị ngữ.
Khi đóng vai trò là vị ngữ, danh từ thường có từ "là" đứng trước.
Ví dụ:
Tôi là học sinh (trong câu này "học sinh" là danh từ đứng sau từ "là" và đảm nhận chức năng làm vị ngữ trong câu).
Anh ta là bác sĩ. (trong câu này "bác sĩ" là danh từ đứng sau và đảm nhận chức năng làm vị ngữ trong câu).
Tham khảo: https://duhocmoinoi.com/ để cập nhập các bài viết bổ ích về kiến thức giáo dục, du học, văn hóa các nước,...