HaiHanIP
Thành viên
- Tham gia
- 22/3/2016
- Bài viết
- 0
Trung Quốc là một trong những thị trường giàu tiềm năng. Để có thể đứng vững trên thị trường Trung Quốc thì các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu phải được bảo hộ. Các doanh nghiệp Việt Nam khi đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần phải nắm rõ được những thông tin sau:
1 Tại sao lại tiến hành việc đăng ký nhãn hiệu?
các doanh nghiệp nên chú trọng và ưu tiên hàng đầu cho việc bảo hộ độc quyền cho các sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu. Các doanh nghiệp nên ưu tiên hàng đầu việc đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc bởi các lý do sau đây.
+ Trung Quốc là thị trường có nhiều tiềm năng, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngoài từ các quốc gia khác nhau trên thế giới. Doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở Trung Quốc là một quyết đinh đứng đắn và mang tính chiến lược lâu dài. Đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc là cơ sở pháp lý chứng nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của doanh nghiệp, trên cơ sở được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
+ Hiện nay, trên thị trường Trung Quốc có rất nhiều mặt hàng đa dạng của các doanh nghiệp khác, việc đăng ký nhãn hiệu sẽ giúp cho sản phẩm hàng hóa tại Trung Quốc của doanh nghiệp có thể phân biệt được các sản phẩm hàng hóa với các doanh nghiệp khác. Đăng ký độc quyền nhãn hiệu nhằm ngăn cản người khác tiếp thị các sản phẩm trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn, làm nhái, làm giả làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng của doanh nghiệp trên thị trường Trung Quốc.
+ Việc bảo hộ nhãn hiệu có thể chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) nhãn hiệu hoặc nhượng quyền thương mại (franchise) nhãn hiệu được bảo hộ của doanh nghiệp cho các công ty khác, qua đó tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể mở rộng đầu tư hoặc tái đầu tư.
+ Doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu còn ngăn chặn việc đơn vị khác sử dụng nhãn hiệu của doanh đang sử dụng đi đăng ký độc quyền, khi đó doanh nghiệp không được phép sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó trong lĩnh vực kinh doanh của mình và vô tình doanh nghiệp lại là người vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu.
+ Một nhãn hiệu được bảo hộ có uy tín đối với người tiêu dùng tại Trung Quốc sẽ giúp các doanh nghiệp huy động vốn tài chính từ các ngân hàng hoặc các quỹ đầu tư mạo hiểm.
+ Đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên một thương hiệu riêng trên thị trường và nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm cho doanh nghiệp.
2. Tại sao nên tiến hành tra cứu nhãn hiệu tại Trung Quốc?
Các doanh nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới đều muốn mở rộng thương hiệu sang thị trường Trung Quốc. Khi tiến hành nộp đơn, doanh nghiêp quan tâm đến việc tra cứu nhãn hiệu và đặt là công việc đó lên hàng đầu.
Doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc, chú trọng việc tra cứu nhãn hiệu bởi các lý do sau:
+ Đăng ký nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp, cá nhân có thể sử dụng độc quyền tên gọi, biểu tượng của sản phẩm, dịch vụ do mình cung cấp. Mỗi nhãn hiệu hàng hóa dùng cho một sản phẩm nhất định chỉ thuộc về một chủ sở hữu duy nhất là người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Vậy nên nộp đơn có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu thì nên tiến hành việc tra cứu về nhãn hiệu đó để xem nhãn hiệu đó đã có người chủ sở hữu chưa, nhãn hiệu có bị trùng hay tương tự với nhãn hiệu nào khác đã được đăng ký trước hay không. Nếu nhãn hiệu mà có các yêu tố trên thì sẽ không thể đăng ký được.
+ Việc tra cứu nhãn hiệu không phải là một thủ tục bắt buộc nhưng vô cùng quan trọng. Khi thực hiện tra cứu nhãn hiệu giúp người nộp đơn xác định các nhãn hiệu trùng lặp, tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu dự định đăng ký bảo hộ. Kết quả tra cứu tạo cho người nộp đơn vững tâm hơn về khả năng nhãn hiệu có thể được cấp văp bằng qua đó tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của trong việc nộp đơn nhãn hiệu và yên tâm hơn khi chính thức đưa sản phẩm ra thị trường và thực hiện các chiến dịch quảng bá cho thương hiệu mới của sản phẩm hàng hó, dịch vụ mang nhãn hiệu đó.
HAIHAN-IP khuyến khích doanh nghiệp nên tiến hành thực hiện việc tra cứu nhãn hiệu trước khi thực hiện việc nộp đơn, sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm thời gian và chi phí.
3. Tại Trung Quốc, nhãn hiệu có dấu hiệu như thế nào không được bảo hộ?
Khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc, người nộp đơn nhãn hiệu cần nắm rõ được dấu hiệu không được bảo hộ của nhãn hiệu, để thực hiện việc nộp đơn đạt hiệu quả và tiết kiệm chi phí và thời gian. Theo Luật Sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc quyết định rất chặt chẽ về các dấu hiệu không được bảo hộ tại Trung Quốc.
Nhãn hiệu không được bảo hộ tại Trung Quốc gồm những dấu hiệu sau:
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Trung Quốc và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Trung Quốc, của nước ngoài;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
+ Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
Nhãn hiệu có các yếu tố trên sẽ không được bảo hộ tại Trung Quốc, người nộp đơn khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần lưu ý những dấu hiệu trên để giúp người nộp đơn tiết kiệm được thời gian và công sức.
4. Nhãn hiệu như thế nào thì không có khả năng phân biệt tại Trung Quốc?
Trong những năm gần đây, việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc được nhiều người quan tâm. Để xác lập quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả thông qua bảo hộ độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt và không thuộc vào một trong những dấu hiệu sau đây:
+ Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;
+ Chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu.
+ Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;
+ Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định theo Luật Sở hữu Trí tuệ tại Trung Quốc.
+ Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu.
+ Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Trung Quốc là thành viên.
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định theo luật sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc.
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hoá;
+ Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;
+ Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ký nhãn hiệu.
Người nộp đơn khi tiến hành nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần nắm rõ được những dấu hiệu không được phân biệt của nhãn hiệu để tránh trường hợp bị từ chối đơn khi nộp tai Trung Quốc.
5. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại trung quốc
Các doanh nghiệp Việt Nam khi đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần phải cung cấp đầy đủ các tài liệu cần thiết sau.
+ Tờ khai đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc.
+ Mẫu nhãn hiệu hàng hóa.
+ Giấy ủy quyền có công chứng.
+ Tài liệu xác nhận quyền ưu tiên (nếu có)
+ Lệ phí
* Lưu ý:
+ Đơn đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc phải được trình bày bằng tiếng trung
+ 20 mẫu nhãn hiệu có chiều dài và chiều ngang không lớn hơn 10cm hoặc nhỏ hơn 5cm. Nếu là nhãn màu, ngoài hai mươi mẫu nhãn màu cần bổ sung thêm hai nhãn đen trắng. Nếu nhãn hiệu đăng ký bằng chữ La-tinh thì phải phiên âm sang tiếng Trung để người tiêu dùng có thể đọc được nhãn hiệu bằng tiếng La-tinh đó.
+ Đối với cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc pháp nhân nước ngoài không có đại diện hợp pháp và không có Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc chỉ có thể nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu thông qua đại diện sở hữu công nghiệp
+ Đối với các hàng hóa dược phẩm, các chất ăn kiêng dùng cho mục đích y tế và thực phẩm dùng cho trẻ em thì người nộp đơn phải nộp đơn phải nộp thêm cả bản sao giấy chứng nhận cho phép sản xuất các sản phẩm đó do cơ quan có thẩm quyền của nước người nộp đơn cấp.
6. HAIHAN-IP sẽ thực hiện những công việc gì khi được ủy quyền?
Khi được sự ủy quyền của doanh nghiệp thực hiện tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc, đại diện sẽ thay mặt doanh nghiệp thực hiện những công việc sau:
+ Tư vấn về mọi vấn đề liên quan đến việc nộp đơn xác lập sở hữu trí tuệ nhãn hiệu.
+ Chuẩn bị đơn, ký đơn (với tư cách là đại diện được uỷ quyền của doanh nghiệp)
+ Thông báo về việc nộp đơn với quý công ty ngay sau khi nộp đơn.
+ Nhận tất cả các thông báo liên quan đến đơn và thông báo đến doanh nghiệp.
+ Xử lý tất cả các thiếu sót liên quan đến Đơn.
+ Tư vấn các giải pháp để vượt qua từ chối của Cục Sở hữu Trí tuệ ở Trung Quốc (nếu Đơn bị từ chối bảo hộ).
+ Theo dõi tiến trình của Đơn và thường xuyên cập nhật tình trạng cho Qúy khách hàng cho đến khi có kết luận cuối cùng của Cục Sở hữu Trí tuệ ở Trung Quốc về việc bảo hộ nhãn hiệu.
+ Tư vấn về việc sử dụng sáng chế sau khi cấp bằng.
+ Tiến hành soạn hồ sơ xin gia hạn và duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ ở Trung Quốc.
+ Thẩm định và đánh giá khả năng xâm phạm, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng đối với nhãn hiệu được bảo hộ ở Trung Quốc.
Các bài viết liên quan:
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Myanmar
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Hàn Quốc
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Liên Minh Châu Âu
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Thụy Sỹ
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Iran
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Đan Mạch
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Malaysia
___________________________________________________
Để quý khách hàng có đầy đủ thông tin về thủ tục và chi phí cho việc đăng ký nhãn hiệu, xin vui lòng liên hệ:
Công ty Sở hữu Trí tuệ Hải Hân (HAIHAN-IP)
Tầng 12A, Center Building Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.
Số điện thoại: 04-3202 8111 / 04-3202 8222
Số hotline: 0983 788 469
Email: hh@haihan.vn
Công ty Sở hữu Trí tuệ Hải Hân (HAIHAN-IP) là Đại diện Sở hữu Trí tuệ được ghi nhận bởi Cục Sở hữu Trí tuệ theo Quyết định số 2543/QĐ-SHTT ngày 30/09/2013.
1 Tại sao lại tiến hành việc đăng ký nhãn hiệu?
các doanh nghiệp nên chú trọng và ưu tiên hàng đầu cho việc bảo hộ độc quyền cho các sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu. Các doanh nghiệp nên ưu tiên hàng đầu việc đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc bởi các lý do sau đây.
+ Trung Quốc là thị trường có nhiều tiềm năng, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngoài từ các quốc gia khác nhau trên thế giới. Doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở Trung Quốc là một quyết đinh đứng đắn và mang tính chiến lược lâu dài. Đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc là cơ sở pháp lý chứng nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của doanh nghiệp, trên cơ sở được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
+ Hiện nay, trên thị trường Trung Quốc có rất nhiều mặt hàng đa dạng của các doanh nghiệp khác, việc đăng ký nhãn hiệu sẽ giúp cho sản phẩm hàng hóa tại Trung Quốc của doanh nghiệp có thể phân biệt được các sản phẩm hàng hóa với các doanh nghiệp khác. Đăng ký độc quyền nhãn hiệu nhằm ngăn cản người khác tiếp thị các sản phẩm trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn, làm nhái, làm giả làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng của doanh nghiệp trên thị trường Trung Quốc.
+ Việc bảo hộ nhãn hiệu có thể chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) nhãn hiệu hoặc nhượng quyền thương mại (franchise) nhãn hiệu được bảo hộ của doanh nghiệp cho các công ty khác, qua đó tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể mở rộng đầu tư hoặc tái đầu tư.
+ Doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu còn ngăn chặn việc đơn vị khác sử dụng nhãn hiệu của doanh đang sử dụng đi đăng ký độc quyền, khi đó doanh nghiệp không được phép sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó trong lĩnh vực kinh doanh của mình và vô tình doanh nghiệp lại là người vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu.
+ Một nhãn hiệu được bảo hộ có uy tín đối với người tiêu dùng tại Trung Quốc sẽ giúp các doanh nghiệp huy động vốn tài chính từ các ngân hàng hoặc các quỹ đầu tư mạo hiểm.
+ Đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên một thương hiệu riêng trên thị trường và nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm cho doanh nghiệp.
2. Tại sao nên tiến hành tra cứu nhãn hiệu tại Trung Quốc?
Các doanh nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới đều muốn mở rộng thương hiệu sang thị trường Trung Quốc. Khi tiến hành nộp đơn, doanh nghiêp quan tâm đến việc tra cứu nhãn hiệu và đặt là công việc đó lên hàng đầu.
Doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc, chú trọng việc tra cứu nhãn hiệu bởi các lý do sau:
+ Đăng ký nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp, cá nhân có thể sử dụng độc quyền tên gọi, biểu tượng của sản phẩm, dịch vụ do mình cung cấp. Mỗi nhãn hiệu hàng hóa dùng cho một sản phẩm nhất định chỉ thuộc về một chủ sở hữu duy nhất là người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Vậy nên nộp đơn có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu thì nên tiến hành việc tra cứu về nhãn hiệu đó để xem nhãn hiệu đó đã có người chủ sở hữu chưa, nhãn hiệu có bị trùng hay tương tự với nhãn hiệu nào khác đã được đăng ký trước hay không. Nếu nhãn hiệu mà có các yêu tố trên thì sẽ không thể đăng ký được.
+ Việc tra cứu nhãn hiệu không phải là một thủ tục bắt buộc nhưng vô cùng quan trọng. Khi thực hiện tra cứu nhãn hiệu giúp người nộp đơn xác định các nhãn hiệu trùng lặp, tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu dự định đăng ký bảo hộ. Kết quả tra cứu tạo cho người nộp đơn vững tâm hơn về khả năng nhãn hiệu có thể được cấp văp bằng qua đó tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của trong việc nộp đơn nhãn hiệu và yên tâm hơn khi chính thức đưa sản phẩm ra thị trường và thực hiện các chiến dịch quảng bá cho thương hiệu mới của sản phẩm hàng hó, dịch vụ mang nhãn hiệu đó.
HAIHAN-IP khuyến khích doanh nghiệp nên tiến hành thực hiện việc tra cứu nhãn hiệu trước khi thực hiện việc nộp đơn, sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm thời gian và chi phí.
3. Tại Trung Quốc, nhãn hiệu có dấu hiệu như thế nào không được bảo hộ?
Khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc, người nộp đơn nhãn hiệu cần nắm rõ được dấu hiệu không được bảo hộ của nhãn hiệu, để thực hiện việc nộp đơn đạt hiệu quả và tiết kiệm chi phí và thời gian. Theo Luật Sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc quyết định rất chặt chẽ về các dấu hiệu không được bảo hộ tại Trung Quốc.
Nhãn hiệu không được bảo hộ tại Trung Quốc gồm những dấu hiệu sau:
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Trung Quốc và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Trung Quốc, của nước ngoài;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
+ Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
Nhãn hiệu có các yếu tố trên sẽ không được bảo hộ tại Trung Quốc, người nộp đơn khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần lưu ý những dấu hiệu trên để giúp người nộp đơn tiết kiệm được thời gian và công sức.
4. Nhãn hiệu như thế nào thì không có khả năng phân biệt tại Trung Quốc?
Trong những năm gần đây, việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc được nhiều người quan tâm. Để xác lập quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả thông qua bảo hộ độc quyền nhãn hiệu tại Trung Quốc, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt và không thuộc vào một trong những dấu hiệu sau đây:
+ Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;
+ Chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu.
+ Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;
+ Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định theo Luật Sở hữu Trí tuệ tại Trung Quốc.
+ Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu.
+ Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Trung Quốc là thành viên.
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định theo luật sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc.
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hoá;
+ Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;
+ Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ký nhãn hiệu.
Người nộp đơn khi tiến hành nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần nắm rõ được những dấu hiệu không được phân biệt của nhãn hiệu để tránh trường hợp bị từ chối đơn khi nộp tai Trung Quốc.
5. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại trung quốc
Các doanh nghiệp Việt Nam khi đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc cần phải cung cấp đầy đủ các tài liệu cần thiết sau.
+ Tờ khai đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc.
+ Mẫu nhãn hiệu hàng hóa.
+ Giấy ủy quyền có công chứng.
+ Tài liệu xác nhận quyền ưu tiên (nếu có)
+ Lệ phí
* Lưu ý:
+ Đơn đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc phải được trình bày bằng tiếng trung
+ 20 mẫu nhãn hiệu có chiều dài và chiều ngang không lớn hơn 10cm hoặc nhỏ hơn 5cm. Nếu là nhãn màu, ngoài hai mươi mẫu nhãn màu cần bổ sung thêm hai nhãn đen trắng. Nếu nhãn hiệu đăng ký bằng chữ La-tinh thì phải phiên âm sang tiếng Trung để người tiêu dùng có thể đọc được nhãn hiệu bằng tiếng La-tinh đó.
+ Đối với cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc pháp nhân nước ngoài không có đại diện hợp pháp và không có Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc chỉ có thể nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu thông qua đại diện sở hữu công nghiệp
+ Đối với các hàng hóa dược phẩm, các chất ăn kiêng dùng cho mục đích y tế và thực phẩm dùng cho trẻ em thì người nộp đơn phải nộp đơn phải nộp thêm cả bản sao giấy chứng nhận cho phép sản xuất các sản phẩm đó do cơ quan có thẩm quyền của nước người nộp đơn cấp.
6. HAIHAN-IP sẽ thực hiện những công việc gì khi được ủy quyền?
Khi được sự ủy quyền của doanh nghiệp thực hiện tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc, đại diện sẽ thay mặt doanh nghiệp thực hiện những công việc sau:
+ Tư vấn về mọi vấn đề liên quan đến việc nộp đơn xác lập sở hữu trí tuệ nhãn hiệu.
+ Chuẩn bị đơn, ký đơn (với tư cách là đại diện được uỷ quyền của doanh nghiệp)
+ Thông báo về việc nộp đơn với quý công ty ngay sau khi nộp đơn.
+ Nhận tất cả các thông báo liên quan đến đơn và thông báo đến doanh nghiệp.
+ Xử lý tất cả các thiếu sót liên quan đến Đơn.
+ Tư vấn các giải pháp để vượt qua từ chối của Cục Sở hữu Trí tuệ ở Trung Quốc (nếu Đơn bị từ chối bảo hộ).
+ Theo dõi tiến trình của Đơn và thường xuyên cập nhật tình trạng cho Qúy khách hàng cho đến khi có kết luận cuối cùng của Cục Sở hữu Trí tuệ ở Trung Quốc về việc bảo hộ nhãn hiệu.
+ Tư vấn về việc sử dụng sáng chế sau khi cấp bằng.
+ Tiến hành soạn hồ sơ xin gia hạn và duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ ở Trung Quốc.
+ Thẩm định và đánh giá khả năng xâm phạm, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng đối với nhãn hiệu được bảo hộ ở Trung Quốc.
Các bài viết liên quan:
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Myanmar
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Hàn Quốc
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Liên Minh Châu Âu
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Thụy Sỹ
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Iran
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Đan Mạch
>> Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Malaysia
___________________________________________________
Để quý khách hàng có đầy đủ thông tin về thủ tục và chi phí cho việc đăng ký nhãn hiệu, xin vui lòng liên hệ:
Công ty Sở hữu Trí tuệ Hải Hân (HAIHAN-IP)
Tầng 12A, Center Building Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.
Số điện thoại: 04-3202 8111 / 04-3202 8222
Số hotline: 0983 788 469
Email: hh@haihan.vn
Công ty Sở hữu Trí tuệ Hải Hân (HAIHAN-IP) là Đại diện Sở hữu Trí tuệ được ghi nhận bởi Cục Sở hữu Trí tuệ theo Quyết định số 2543/QĐ-SHTT ngày 30/09/2013.