thuongchip
Thành viên
- Tham gia
- 2/12/2022
- Bài viết
- 29
Bị cảm trong giai đoạn cho con bú là việc khó tránh khỏi, rất nhiều mẹ muốn uống thuốc cảm để trị bệnh nhưng còn lo ngại ảnh hưởng đến sữa mẹ và ảnh hưởng tới sự phát triển của con yêu. Đang cho con bú uống thuốc cảm được không?
Câu trả lời là có. Mẹ cho con bú hoàn toàn có thể uống các loại thuốc trị cảm nhưng phải đúng loại thuốc và uống đúng cách để không gây ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa mẹ. Bệnh cảm xuất hiện khi cơ thể bị suy giảm sức đề kháng và bị các chủng virus tấn công. Các triệu chứng bệnh phổ biến gồm: hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi trong, nghẹt mũi, khó thở, chóng mặt, đau đầu, sốt, ho,…
Thông thường thì điều trị cảm sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng như thuốc hạ sốt và các vitamin nâng cao sức khỏe thì không ảnh hưởng tới việc cho con bú. Mẹ có thể sử dụng các loại thuốc hạ sốt, trị ho, trị đau họng dành riêng cho mẹ cho con bú. Nếu bệnh cảm được kiểm soát tốt và mẹ dùng đúng những loại thuốc cảm cho phụ nữ cho con bú, các triệu chứng ở mẹ cho con bú sẽ hết sau 7-10 ngày.
Nếu chỉ bị bệnh ở mức độ nhẹ, mẹ có thể chưa cần dùng đến các loại thuốc cảm cúm cho phụ nữ cho con bú. Thay vào đó, mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
Nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ 8 -10 giờ/ngày. Không thức khuya.
Ăn uống lành mạnh, đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều trái cây và rau xanh để cơ thể có thêm năng lượng, tăng cường sức đề kháng giúp mau chóng phục hồi.
Những món ăn nóng như trà gừng, cháo gà và cháo tía tô giúp giảm ho khan và cảm lạnh rất tốt cho mẹ sau sinh. Ăn những món này giúp mẹ trị bệnh cảm nhanh chóng. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ hiệu quả mẹ không nên bỏ qua.
Uống nhiều nước ấm để làm dịu các triệu chứng đau rát họng. Mẹ có thể uống thêm trà chanh mật ong để điều trị cảm cho mẹ cho con bú.
Xông hơi bằng các loại dược liệu tự nhiên như: húng chanh, lá và vỏ bưởi, tía tô, sả,… đã được đun sôi để giải cảm.
Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng. Mẹ có thể nhờ chồng hoặc người thân giúp đỡ chăm con để có nhiều thời gian nghỉ ngơi.
Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách tắm hoặc lau người bằng nước ấm 1 lần/ngày. Sau khi tắm nhanh trong phòng kín gió, mẹ cần lau khô người trước khi mặt quần áo.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn để hạn chế vi khuẩn lây lan cho bé.
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sức đề kháng của mẹ sau sinh. Do đó, khi bị cảm, mẹ hãy cố gắng ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để sớm cải thiện tình trạng bệnh nhé!
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung DHA nào tốt cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu DHA – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Hy vọng bài viết đã giúp các mẹ có được những thông tin cần thiết về việc đang cho con bú uống thuốc cảm được không. Chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống rủi ro là một phần không thể thiếu trong việc bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và trẻ, giúp cả hai cùng nhau phát triển một cách toàn diện.
Đang cho con bú uống thuốc trị cảm được không?
Câu trả lời là có. Mẹ cho con bú hoàn toàn có thể uống các loại thuốc trị cảm nhưng phải đúng loại thuốc và uống đúng cách để không gây ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa mẹ. Bệnh cảm xuất hiện khi cơ thể bị suy giảm sức đề kháng và bị các chủng virus tấn công. Các triệu chứng bệnh phổ biến gồm: hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi trong, nghẹt mũi, khó thở, chóng mặt, đau đầu, sốt, ho,…
Thông thường thì điều trị cảm sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng như thuốc hạ sốt và các vitamin nâng cao sức khỏe thì không ảnh hưởng tới việc cho con bú. Mẹ có thể sử dụng các loại thuốc hạ sốt, trị ho, trị đau họng dành riêng cho mẹ cho con bú. Nếu bệnh cảm được kiểm soát tốt và mẹ dùng đúng những loại thuốc cảm cho phụ nữ cho con bú, các triệu chứng ở mẹ cho con bú sẽ hết sau 7-10 ngày.
Mẹo chữa cảm an toàn cho mẹ đang cho con bú
Nếu chẳng may bị cảm khi đang cho con bú, mẹ không nên quá lo lắng, thay vào đó cần chú ý nhiều hơn đến việc ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Những việc làm này giúp tiêu diệt vi khuẩn, tăng cường miễn dịch, đẩy lùi bệnh tật.Nếu chỉ bị bệnh ở mức độ nhẹ, mẹ có thể chưa cần dùng đến các loại thuốc cảm cúm cho phụ nữ cho con bú. Thay vào đó, mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
Nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ 8 -10 giờ/ngày. Không thức khuya.
Ăn uống lành mạnh, đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều trái cây và rau xanh để cơ thể có thêm năng lượng, tăng cường sức đề kháng giúp mau chóng phục hồi.
Những món ăn nóng như trà gừng, cháo gà và cháo tía tô giúp giảm ho khan và cảm lạnh rất tốt cho mẹ sau sinh. Ăn những món này giúp mẹ trị bệnh cảm nhanh chóng. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ hiệu quả mẹ không nên bỏ qua.
Uống nhiều nước ấm để làm dịu các triệu chứng đau rát họng. Mẹ có thể uống thêm trà chanh mật ong để điều trị cảm cho mẹ cho con bú.
Xông hơi bằng các loại dược liệu tự nhiên như: húng chanh, lá và vỏ bưởi, tía tô, sả,… đã được đun sôi để giải cảm.
Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng. Mẹ có thể nhờ chồng hoặc người thân giúp đỡ chăm con để có nhiều thời gian nghỉ ngơi.
Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách tắm hoặc lau người bằng nước ấm 1 lần/ngày. Sau khi tắm nhanh trong phòng kín gió, mẹ cần lau khô người trước khi mặt quần áo.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn để hạn chế vi khuẩn lây lan cho bé.
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sức đề kháng của mẹ sau sinh. Do đó, khi bị cảm, mẹ hãy cố gắng ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để sớm cải thiện tình trạng bệnh nhé!
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung DHA nào tốt cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu DHA – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Hy vọng bài viết đã giúp các mẹ có được những thông tin cần thiết về việc đang cho con bú uống thuốc cảm được không. Chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống rủi ro là một phần không thể thiếu trong việc bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và trẻ, giúp cả hai cùng nhau phát triển một cách toàn diện.