Liên tục trong những ngày gần đây TRUNG QUỐC ngày một muốn thể hiện những gì họ muốn làm trên biển Đông. Việt Nam không so sánh được về quân sự với TQ, Việt Nam không có những vũ khí hạng nặng, không có những tên lửa đẩy,thủy phi cơ, bom dẫn đường..... nhưng hãy xin nhớ rằng người Việt yêu đất nước bằng trái tim của mình.1947 TQ đã lấy đi Hoàng sa. 1988 , 64 chiến sĩ ở bãi đá Gạc Ma hy sinh để bảo vệ tổ quốc, nỗi đau đó như thấm đẫm vào trái tim người Việt.
""Hoàng Sa - Nỗi đau của dân tộc Việt Nam
Một năm cả nước chỉ có 12 đoàn được cấp kinh phí tới quần đảo Trường Sa. Và hầu hết các đoàn tới đó chủ yếu là của quân đội nhân dân, báo chí tới tiếp tế và đưa tin. Trong tháng 3 vừa qua, Học Viện Cảnh Sát Nhân Dân là đoàn đầu tiên của Bộ Công An từ trước tới nay được tham quan và giao lưu với những người lính đảo.
Lớp tôi cũng có một vài đồng chí được tham gia chuyến đi ấy. Họ kể về những kỷ niệm đã qua, những điểm dừng chỉ có một vài tiếng, thiếu nước ngọt, say sóng... nhưng cả đoàn vẫn tiếp tục hành trình, vẫn hát vang bài ca người lính... Toàn học viện đã đóng góp được gần 2 tỉ ủng hộ cho quỹ biển đảo và trao tận tay những người lính Trường Sa thân yêu.
Nhưng rồi bất chợt, không hiểu sao thầy giáo lại nhắc đến Hoàng Sa. Cả lớp gắng cười gượng để rồi nụ cười ấy chợt tắt đi. Tôi tự hỏi phải chăng đó là nỗi đau của cả dân tộc Việt Nam?
Ngay cả BBC, Reuter cũng đều khẳng định việc Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa bằng quân sự năm 1974. Và nhiều tài liệu của người Việt cho thấy vào năm 1835 Triều đình nhà Nguyễn đã cho quân ra giữ đảo. Bởi vậy, không khó để khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam và việc mất Hoàng Sa là nỗi đau của cả dân tộc Việt Nam.
Khi nhắc đến nỗi đau ấy như muôn ngàn nhát dao cắm vào d.a thịt. Trong nụ cười gượng gạo ấy là những giọt nước mắt vô hình của người cảnh sát tương lai và hơn nữa còn là của những người con biết được những nỗi đau thương mất mát từ Đất Mẹ.
Năm 1988, chúng ta đã mất 64 chiến sĩ ở bãi đá Gạc Ma và biết đâu máu sẽ còn chảy nhiều hơn nữa. Nhưng dù thế nào chỉ cần Tổ quốc lên tiếng, chúng tôi sẽ ra đi theo tiếng gọi ấy dù biết trước bao vất vả, hy sinh.
Khi các bạn biểu tình ở trước cửa Đại sứ quán hay Lãnh sự quán Trung Quốc, các bạn thường thấy lực lượng cảnh sát tham gia giải tán đám đông, điều đó không có nghĩa là họ muốn ngăn cấm lòng yêu nước của các bạn. Bởi vì họ cũng là người Việt Nam, thấm nhuần những tư chất và nỗi đau của dân tộc Việt Nam. Nhưng nhiệm vụ của họ là đảm bảo trật tự xã hội, vì sự lưu thông bình thường cho các tuyến phố và chống sự lợi dụng của các thế lực thù địch vào lòng yêu nước của các bạn. Là một chiến sĩ tương lai, tôi cũng hiểu sự khó xử của họ. Và thêm một lần xin mọi người cũng hãy hiểu cho!
Biết chắc rằng sẽ có ý kiến: nói thì hay nhưng làm thì dở. Nhưng xin mạn phép được viết bài này bằng cả tấm lòng của một người Việt Nam chân chính!
Người viết: Hào Khí Việt. Hoàn thành: 10h28' sáng ngày 6/6/2011""
trích bài viết của Hào Khí ViệT
BÀI VIẾT CỦA ANH RẤT HAY!
""Hoàng Sa - Nỗi đau của dân tộc Việt Nam
Một năm cả nước chỉ có 12 đoàn được cấp kinh phí tới quần đảo Trường Sa. Và hầu hết các đoàn tới đó chủ yếu là của quân đội nhân dân, báo chí tới tiếp tế và đưa tin. Trong tháng 3 vừa qua, Học Viện Cảnh Sát Nhân Dân là đoàn đầu tiên của Bộ Công An từ trước tới nay được tham quan và giao lưu với những người lính đảo.
Lớp tôi cũng có một vài đồng chí được tham gia chuyến đi ấy. Họ kể về những kỷ niệm đã qua, những điểm dừng chỉ có một vài tiếng, thiếu nước ngọt, say sóng... nhưng cả đoàn vẫn tiếp tục hành trình, vẫn hát vang bài ca người lính... Toàn học viện đã đóng góp được gần 2 tỉ ủng hộ cho quỹ biển đảo và trao tận tay những người lính Trường Sa thân yêu.
Nhưng rồi bất chợt, không hiểu sao thầy giáo lại nhắc đến Hoàng Sa. Cả lớp gắng cười gượng để rồi nụ cười ấy chợt tắt đi. Tôi tự hỏi phải chăng đó là nỗi đau của cả dân tộc Việt Nam?
Ngay cả BBC, Reuter cũng đều khẳng định việc Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa bằng quân sự năm 1974. Và nhiều tài liệu của người Việt cho thấy vào năm 1835 Triều đình nhà Nguyễn đã cho quân ra giữ đảo. Bởi vậy, không khó để khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam và việc mất Hoàng Sa là nỗi đau của cả dân tộc Việt Nam.
Khi nhắc đến nỗi đau ấy như muôn ngàn nhát dao cắm vào d.a thịt. Trong nụ cười gượng gạo ấy là những giọt nước mắt vô hình của người cảnh sát tương lai và hơn nữa còn là của những người con biết được những nỗi đau thương mất mát từ Đất Mẹ.
Năm 1988, chúng ta đã mất 64 chiến sĩ ở bãi đá Gạc Ma và biết đâu máu sẽ còn chảy nhiều hơn nữa. Nhưng dù thế nào chỉ cần Tổ quốc lên tiếng, chúng tôi sẽ ra đi theo tiếng gọi ấy dù biết trước bao vất vả, hy sinh.
Khi các bạn biểu tình ở trước cửa Đại sứ quán hay Lãnh sự quán Trung Quốc, các bạn thường thấy lực lượng cảnh sát tham gia giải tán đám đông, điều đó không có nghĩa là họ muốn ngăn cấm lòng yêu nước của các bạn. Bởi vì họ cũng là người Việt Nam, thấm nhuần những tư chất và nỗi đau của dân tộc Việt Nam. Nhưng nhiệm vụ của họ là đảm bảo trật tự xã hội, vì sự lưu thông bình thường cho các tuyến phố và chống sự lợi dụng của các thế lực thù địch vào lòng yêu nước của các bạn. Là một chiến sĩ tương lai, tôi cũng hiểu sự khó xử của họ. Và thêm một lần xin mọi người cũng hãy hiểu cho!
Biết chắc rằng sẽ có ý kiến: nói thì hay nhưng làm thì dở. Nhưng xin mạn phép được viết bài này bằng cả tấm lòng của một người Việt Nam chân chính!
Người viết: Hào Khí Việt. Hoàn thành: 10h28' sáng ngày 6/6/2011""
trích bài viết của Hào Khí ViệT
BÀI VIẾT CỦA ANH RẤT HAY!