nguyenthingoc
Thành viên
- Tham gia
- 2/1/2013
- Bài viết
- 0
Điều trị dạ dày DAIVIDA Bottom of Form |
THÀNH PHẦN: Đông Trùng Hạ Thảo Đẳng sâm Lá khôi Lá dạ cẩm Nghệ vàng Khổ sâm Cam thảo Tá dược vừa đủ SẢN PHẨM ĐÃ ĐƯỢC CẤP SỐ GIẤY CHỨNG NHẬN CỦA BỘ Y TẾ VIỆT NAM LƯU HÀNH TOÀN QUỐC CÔNG DỤNG: Hỗ trợ làm lành dạ dày và tá tràng cấp – mạn tính bao gồm viêm loét đau thực quản, dạ dày hành tá tràng, viêm loét phù nề hang vị, môn vị, thượng vị, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ. Dùng kết hợp tốt với các loại thuốc chữa viêm loét đường tiêu hóa. ĐẶC TÍNH: Theo Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (GS. Đỗ Tất Lợi) và sách Đông Trùng Hạ Thảo của (GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban): Đông trùng hạ thảo Daibio của Việt Nam là nấm Cordyceps sinensis ở trên cả đầu và đuôi sâu nhộng xén tóc. Loài sâu nhộng xén tóc có tên khoa học là Isaria Cerambycidae. Lần đầu tiên tại Việt Nam, sau thời gian nghiên cứu miệt mài trong nhiều năm, GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban cùng với các nhà nghiên cứu uy tín và đội ngũ các nhà khoa học của Công Ty Daibio đã tìm ra giống Đông Trùng Hạ Thảo của Việt Nam và nhân nuôi được thành công giống Đông Trùng Hạ Thảo tại Việt Nam Cordyceps sinensis trên sâu nhộng xén tóc Isaria cerambycidae và phát triển thành Đông Trùng Hạ Thảo Daibio. Đông trùng hạ thảo Daibio hoàn toàn do rất nhiều nhà khoa học cùng với đội ngũ viện sỹ, giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư ở công ty Daibio có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và sản xuất trong nước mà hoàn toàn không nhập khẩu bất cứ thứ gì ở nước ngoài về. Việc nghiên cứu Đông trùng hạ thảo Daibio đã nhận được giấy khen đạt thành tích trình bày triển lãm khoa học xuất sắc trong hội nghị sinh học phân tử và hóa sinh y học toàn quốc lần 2 của Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường và Trường Đại Học Y Khoa tại Hà Nội ngày 18 và 19 tháng 9 năm 2010. Ngày 26/5/2011, đài truyền hình kỹ thuật số VTC đã phát sóng việc lần đầu tiên ở Việt Nam phát hiện và nhân nuôi thành công Đông Trùng Hạ Thảo của GS. Ban cùng cộng sự ở công ty Daibio. Báo Gia Đình Xã Hội trực thuộc Bộ Y Tế và báo Đồ Uống Việt Nam đã đưa tin này vào số Xuân Nhâm Thìn năm 2012. Ngày 8/5/2012 và 20/5/2012, Đài truyền hình Hà Nội 1 cũng đã phát sóng trên 2 chuyên mục riêng biệt về Đông Trùng Hạ Thảo Daibio. https://giadinh.net.vn/201201110541...le-tet-chieu-phu-phep-bot-thanh-than-duoc.htm Trang thông tin về Y Học của Bộ Y Tế Việt Nam đã giới thiệu về loài Đông Trùng Hạ Thảo được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam của GS. Ban và cộng sự ở công ty Daibio như sau: https://www.cimsi.org.vn/CIMSI.aspx?action=Detail&MenuChildID=210&Id=3497 Sách chuyên đề về Đông Trùng Hạ Thảo đầu tiên của Việt Nam được nhà xuất bản Y học Bộ Y Tế do GS. Ban chủ biên ở công ty Daibio cùng cộng sự viết để phục vụ cho đông đảo các bác sĩ, thầy thuốc đông y, tây y, các sinh viên y dược, nhà khoa học có liên quan, bạn đọc quan tâm đông trùng hạ thảo để tìm hiểu, tham khảo nhằm phục vụ phòng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho mọi người. https://www.xuatbanyhoc.vn/default....n_URL=https://www.xuatbanyhoc.vn/default.aspx Đông trùng hạ thảo có chứa 17 loại acid amin thiết yếu cho cơ thể và các thành phần cấu tạo của nucleotid do đó có tác dụng bồi bổ cơ thể. Theo sách cổ ghi chép, Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc bổ, chữa thần kinh suy nhược, chữa ho, ho lao. Đông trùng hạ thảo có tác dụng bổ tinh khí, tráng dương, chữa sinh lý yếu, chữa đau lưng, bổ thận. Theo tài liệu cổ, Đông trùng hạ thảo là vị thuốc có vị ngọt tính ôn vào 2 kinh phế và hen suyễn. Có tác dụng ích phế, then, bổ tinh điền tủy, cầm máu, hóa đờm, dùng chữa hư lao sinh ho, ho ra máu, liệt dương, lưng gối đau mỏi, di tinh. Theo phân tích hiện đại, Đông trùng hạ thảo có chứa các nucleoside: Adenosin và các acid amin thiết yếu cho cơ thể như: Arginine, Alanin, Glutamin acid, Glycine, Isoleucin, Lysin, Tyrosin…… Nó tác dụng rất hiệu quả cho điều trị thần kinh, gan, thận, dạ dày, đại tràng, phổi, lách, tụy, tai, mũi, họng, mắt, cơ, xương, khớp, làn da và tóc. Theo Martindale (T 1323): Adenosin là một adenin nucleosid nội sinh trong cơ thể, nó là một thành phần của acid nucleic và rất nhiều coenzymes. Vì vậy nó tham gia vào rất nhiều quá trình sinh học trong cơ thể. Nó chống lại chứng loạn nhịp tim bằng cơ chế hoạt hóa adenosin A1 – Receptor và làm chậm sự dẫn truyền qua các nút. Nó không phù hợp dùng trong các trường hợp chống loạn nhịp tim thông thường. Nó có tác dụng giãn mạch ngoại biên và mạch vành bằng cơ chế hoạt hóa Receptor A2. Adenosin được dùng để phục hồi khả năng dẫn truyền của synap trong điều trị chứng mạch nhanh tâm thất có thể dẫn đến vỡ mạch bất ngờ, bao gồm hội chứng Wolff – Parkinson – White. Theo Dược Điển Việt Nam IV: - Cam thảo: (Radix Glycyrrhizae): Bộ phận dùng: Rễ. Cam thảo có tác dụng kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho, giải độc, chỉ thống, điều hòa tác dụng các thuốc. - Đẳng sâm (Radix Codonopsis pilosulae). Bộ phận dùng : Rễ. Có tác dụng bổ trung ích khí, kiện tỳ ích phế. Chủ trị tỳ phế hư nhực, tim đập mạnh, ăn yếu, phân lỏng, ho suyễn, hư tính, nội nhiệt, tiêu khát. - Nghệ vàng : (Rhizoma Curcumae longae). Hành khí, phá huyết, chỉ thống, sinh cơ. Chủ trị: kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau tức sườn ngực, khó thở.Phụ nữ đau bụng sau đẻ do máu xấu không sạch kết hòn cục, hoặc ứ huyết do sang chấn; viêm loét dạ dày, vết thương lâu liền miệng. - Khổ sâm: (Folium et Ramulus Crotonis tonkinensis) bộ phận dùng: Lá và cành. Công năng thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Chủ trị: Ung nhọt, lở loét ngoài da, viêm mũi, tiểu ra máu, viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém. Theo Cây thuốc và Động vật làm thuốc ( T 596): - Lá dạ cẩm: (Hedyotis capitellata Wall.ex G.Don var.mollis pierre ex pit): Bộ phận dùng: Toàn cây nhất là lá và ngọn non. Dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm lợi tiểu. Năm 1962, bệnh viện Lạng Sơn đã dùng dạ cẩm chữa loét dạ dày, với tác dụng làm giảm đau, trung hòa acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết loét se lại. - Lá khôi: (Ardisia sylvestris pitard) . Bộ phận dùng là lá. Lá khôi là một vị thuốc chữa đau dạ dày trong nhân dân. Qua nghiên cứu sơ bộ trên thỏ, chuột nhắt trắng và khỉ, đã có một số nhận xét như lá khôi có tác dụng làm giảm độ acid của dịch dạ dày khỉ, làm giảm nhu động ruột cô lập của thỏ, làm yếu sức co bóp của tim. Về dược lý lâm sàng, Bệnh viện 108 đã thí nghiệm dùng lá khôi chữa cho một số bệnh nhân đau dạ dày, sơ bộ thấy có kết quả giảm đau và làm giảm dịch vị xuống mức bình thường. Viện y học cổ truyền cũng áp dụng lá khôi chữa đau dạ dày và có nhận định như lá khôi dùng hàng ngày với liều 100g trở xuống thì thấy đỡ đau. CÁCH DÙNG, LIỀU DÙNG: Uống lúc đói. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 5g tương đương 2 thìa cà phê (khoảng 40 hạt). Trẻ em (4-12 tuổi) dùng nửa liều của người lớn. * Chú ý: - Kiêng chất có cồn như rượu, bia; kiêng chất đạm nhiều như tôm, cua, thịt chó; kiêng chất vị chua như cam, chanh, dấm; kiêng chất cay như ớt, hạt tiêu; kiêng một số hoa quả như đu đủ xanh, chuối tiêu; ăn các thức ăn mềm. Nên dùng liên tục một đợt liệu trình từ 03 đến 06 tháng. BẢO QUẢN: Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp Giữ liên lạc với Công ty Daibio trong suốt quá trình sử dụng để có kết quả tốt nhất. |
CÔNG TY DAIBIO
PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI GIA ĐÌNH – DAIBIO
Địa Chỉ: Số 38 Ngõ Thái Thịnh 1, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện Thoại: 84 . 04 . 6275 4799 Fax: 84 . 04 . 6275 4729
LH Y Tế Trực Tiếp: 84 . 098 220 7805
Email: Info@Daibio.Com.Vn
Website: www.Daibio.Com.Vn
www.DongTrungHaThaoVietNam.Com