dichthuatmientrung
Banned
- Tham gia
- 10/8/2016
- Bài viết
- 0
Dịch thuật tại Gia Lai là một nhu cầu thiết yếu mà ai cung cần. Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra một cách nhanh chóng như hiện nay, hợp tác đầu tư, giao thương giữa Việt Nam và nước ngoài những năm gần đây ngày một tăng mạnh, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về dịch thuật tại Gia Lai công chứng, sao y tài liệu chứng minh năng lực của Công ty mình với đối tác, hay tài liệu xin visa du học, công tác, du lịch, định cư ở nước ngoài, Công ty Dich thuật Châu Á xin được giới thiệu dịch vụ dịch thuật tại Gia Lai công chứng và sao y ( công chứng sao y) tại Gia Lai : Đak Pơ, Đak Đoa, Chư Pah, Chư Prông, Chư Sê, Đức Cơ, Ia Grai, Kbang, Krông Pa, Kông Chro, Mang Yang, Ia Pa, Phú Thiện, Chư Pưh với các ngôn ngữ và chuyên ngành
Những công đoạn của việc dịch thuật tại Gia Lai
Các tác giả của những giáo trình được đem giảng tại các khoa và bộ môn ngôn ngữ học mà chương trình có bao gồm nội dung Dịch thuật tại Gia Lai thường trình bày công việc của ngành khoa học này dưới dạng một quá trình có bốn công đoạn sau đây:
(1) Phân tích nguyên bản trong ngôn ngữ nguồn (Source Language) để “hiểu” thật rõ tác giả “muốn nói” gì.
(2) Xoá cách ngôn từ hoá của nguyên bản (Deverbalisation of the text)
(3) Phân tích những đặc trưng trong nội dung và hình thức của nguyên bản (qua một siêu ngôn ngữ ước định)
(4) Tái ngôn từ hoá bằng ngôn ngữ đích để có được một văn bản tương đương với nguyên bản (Reverbalisation within the Target Language in order that the text obtained would be like that written within the Source Language).
Dĩ nhiên, cách phân ra thành công đoạn như trên không nhất thiết phải là một quá trình gồm những giai đoạn lần lượt kế tiếp nhau theo trật tự thời gian. Mỗi người dịch có thể làm việc theo một phương thức khác nhau, kê cả những phương thức hoàn toàn mặc ẩn (implicite), thậm chí vô thức (unconscious). Nhưng, cũng như khi nói về quá trình thụ đắc (acquisition) vốn tri thức của người bản ngữ về tiếng mẹ đẻ của mình, muốn dạy cách phiên dịch không thể có cách gì ngoài cách hiển ngôn hoá (explicitating), nghĩa là nói ra thành lời một cách tỏ tường để người học nhận thức được từng chi tiết, từng giai đoạn của quá trình thụ đắc vốn tri thức cần thiết. Ta hãy xét kỹ từng công đoạn trong quá trình làm việc của người phiên dịch có tri thức hiển ngôn về quá trình này.
(1), (2) Hiểu và phi ngôn từ hoá nguyên bản (xóa hết những từ ngữ của nguyên bản)
Câu hỏi tất nhiên phải nảy sinh trong tâm trí người đọc trước hết là: tại sao lại phải xóa những từ ngữ của nguyên bản, và sau khi làm như vậy, thì trong trí nhớ của người phiên dịch phỏng còn sót lại được những gì?
Người có kinh nghiệm và kỹ năng dịch thuật tại Gia Lai [iii] sẽ đáp:
Không ai có thể nhớ hết từ ngữ trong một lời phát biểu ở hội nghị, nếu dịch miệng. Người dịch chỉ nhớ cái nghĩa của lời phát biểu. Người dịch viết có kinh nghiệm cũng biết rằng khi hiểu một câu văn, người dịch phải quên cách biểu đạt câu ấy bằng những từ ngữ gì. Sự quên lãng này sẽ càng ngày càng trở nên tự nhiên, thậm chí tự phát. Trong tâm trí người nghe (người đọc), những từ ngữ của nguyên bản lập tức bị quên đi để nhường chỗ cái ý mà tác giả muốn truyền đạt. Có thế người nghe (người đọc) mới hiểu được cái ý ấy.
Vậy cái ý ấy cụ thể là cái gì, khi đã quên hết cách diễn đạt nó bằng những từ ngữ vốn làm thành cái bệ đỡ vật chất của nó?
Tuy nhiên không nên nghĩ rằng hiểu một văn bản là một quá trình làm việc công phu đòi hỏi một thời gian dài. Công việc kiểm tra và phê bình, đánh giá mới đòi hỏi như vậy, còn việc người nghe (hay người dịch) hiểu cái nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt bất chấp những lỗ hổng, những sự tỉnh lược, những chỗ không nói hết trong ngôn từ thường chỉ cần một khoảnh khắc, một nháy mắt cũng có thể được bù đắp ngay trong ý thức của người nghe (hay người dịch).
bản dịch phải chuyển đạt đủ những thông tin của nguyên bản về hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ (denotative Äquivalence)
Những dòng trên đây của chúng tôi không có tham vọng gì hơn là phác thảo một vài nguyên lý cơ bản của công việc dịch thuât xét về lý thuyết, chủ yếu dựa trên một cuốn sách tương đối mới Chúng tôi biết rằng bài này chưa đáp ứng được bao nhiêu những nhu cầu lý thuyết và thực tiễn của các bạn đồng nghiệp. Tôi chỉ mong sao những người có chú ý đến dịch thuật tại Gia Lai và có trách nhiệm trong ngành xuất bản quan tâm ít nhiều đến việc cho dịch và xuất bản một vài công trình có thể giúp cho những người làm việc trong ngành này có tài liệu để trau dồi tri thức về nghề nghiệp.
Thông tin chi tiết liên hệ
Công ty CP dịch thuật Miền Trung – MIDTrans
Hotline: 0947.688.883 – 0963.918.438
Email: info@dichthuatmientrung.com.vn
Địa chỉ trụ sở chính : 02 Hoàng Diệu, Nam Lý Đồng Hới, Quảng Bình
Văn Phòng Hà Nội: 101 Láng Hạ Đống Đa, Hà Nội
Văn Phòng Huế: 44 Trần Cao Vân, Thành Phố Huế
Văn Phòng Đà Nẵng: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Hải Châu, Đà Nẵng
Văn Phòng Sài Gòn 47 Điện Biên Phủ, Đakao, Quận , TP Hồ Chí Minh
Văn Phòng Đồng Nai: 261/1 tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai
Văn Phòng Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương
Những công đoạn của việc dịch thuật tại Gia Lai
Các tác giả của những giáo trình được đem giảng tại các khoa và bộ môn ngôn ngữ học mà chương trình có bao gồm nội dung Dịch thuật tại Gia Lai thường trình bày công việc của ngành khoa học này dưới dạng một quá trình có bốn công đoạn sau đây:
(1) Phân tích nguyên bản trong ngôn ngữ nguồn (Source Language) để “hiểu” thật rõ tác giả “muốn nói” gì.
(2) Xoá cách ngôn từ hoá của nguyên bản (Deverbalisation of the text)
(3) Phân tích những đặc trưng trong nội dung và hình thức của nguyên bản (qua một siêu ngôn ngữ ước định)
(4) Tái ngôn từ hoá bằng ngôn ngữ đích để có được một văn bản tương đương với nguyên bản (Reverbalisation within the Target Language in order that the text obtained would be like that written within the Source Language).
Dĩ nhiên, cách phân ra thành công đoạn như trên không nhất thiết phải là một quá trình gồm những giai đoạn lần lượt kế tiếp nhau theo trật tự thời gian. Mỗi người dịch có thể làm việc theo một phương thức khác nhau, kê cả những phương thức hoàn toàn mặc ẩn (implicite), thậm chí vô thức (unconscious). Nhưng, cũng như khi nói về quá trình thụ đắc (acquisition) vốn tri thức của người bản ngữ về tiếng mẹ đẻ của mình, muốn dạy cách phiên dịch không thể có cách gì ngoài cách hiển ngôn hoá (explicitating), nghĩa là nói ra thành lời một cách tỏ tường để người học nhận thức được từng chi tiết, từng giai đoạn của quá trình thụ đắc vốn tri thức cần thiết. Ta hãy xét kỹ từng công đoạn trong quá trình làm việc của người phiên dịch có tri thức hiển ngôn về quá trình này.
(1), (2) Hiểu và phi ngôn từ hoá nguyên bản (xóa hết những từ ngữ của nguyên bản)
Câu hỏi tất nhiên phải nảy sinh trong tâm trí người đọc trước hết là: tại sao lại phải xóa những từ ngữ của nguyên bản, và sau khi làm như vậy, thì trong trí nhớ của người phiên dịch phỏng còn sót lại được những gì?
Người có kinh nghiệm và kỹ năng dịch thuật tại Gia Lai [iii] sẽ đáp:
Không ai có thể nhớ hết từ ngữ trong một lời phát biểu ở hội nghị, nếu dịch miệng. Người dịch chỉ nhớ cái nghĩa của lời phát biểu. Người dịch viết có kinh nghiệm cũng biết rằng khi hiểu một câu văn, người dịch phải quên cách biểu đạt câu ấy bằng những từ ngữ gì. Sự quên lãng này sẽ càng ngày càng trở nên tự nhiên, thậm chí tự phát. Trong tâm trí người nghe (người đọc), những từ ngữ của nguyên bản lập tức bị quên đi để nhường chỗ cái ý mà tác giả muốn truyền đạt. Có thế người nghe (người đọc) mới hiểu được cái ý ấy.
Vậy cái ý ấy cụ thể là cái gì, khi đã quên hết cách diễn đạt nó bằng những từ ngữ vốn làm thành cái bệ đỡ vật chất của nó?
Tuy nhiên không nên nghĩ rằng hiểu một văn bản là một quá trình làm việc công phu đòi hỏi một thời gian dài. Công việc kiểm tra và phê bình, đánh giá mới đòi hỏi như vậy, còn việc người nghe (hay người dịch) hiểu cái nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt bất chấp những lỗ hổng, những sự tỉnh lược, những chỗ không nói hết trong ngôn từ thường chỉ cần một khoảnh khắc, một nháy mắt cũng có thể được bù đắp ngay trong ý thức của người nghe (hay người dịch).
bản dịch phải chuyển đạt đủ những thông tin của nguyên bản về hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ (denotative Äquivalence)
Những dòng trên đây của chúng tôi không có tham vọng gì hơn là phác thảo một vài nguyên lý cơ bản của công việc dịch thuât xét về lý thuyết, chủ yếu dựa trên một cuốn sách tương đối mới Chúng tôi biết rằng bài này chưa đáp ứng được bao nhiêu những nhu cầu lý thuyết và thực tiễn của các bạn đồng nghiệp. Tôi chỉ mong sao những người có chú ý đến dịch thuật tại Gia Lai và có trách nhiệm trong ngành xuất bản quan tâm ít nhiều đến việc cho dịch và xuất bản một vài công trình có thể giúp cho những người làm việc trong ngành này có tài liệu để trau dồi tri thức về nghề nghiệp.
Thông tin chi tiết liên hệ
Công ty CP dịch thuật Miền Trung – MIDTrans
Hotline: 0947.688.883 – 0963.918.438
Email: info@dichthuatmientrung.com.vn
Địa chỉ trụ sở chính : 02 Hoàng Diệu, Nam Lý Đồng Hới, Quảng Bình
Văn Phòng Hà Nội: 101 Láng Hạ Đống Đa, Hà Nội
Văn Phòng Huế: 44 Trần Cao Vân, Thành Phố Huế
Văn Phòng Đà Nẵng: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Hải Châu, Đà Nẵng
Văn Phòng Sài Gòn 47 Điện Biên Phủ, Đakao, Quận , TP Hồ Chí Minh
Văn Phòng Đồng Nai: 261/1 tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai
Văn Phòng Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương