Ngày nay, hệ thống phân phối hàng tiêu dùng FMCG đã được áp dụng khá rộng rãi và phổ biến với khá nhiều Doanh Nghiệp. Tuy nhiên, điều khó khăn mà các Doanh Nghiệp gặp phải tồn tại khá nhiều từ sản xuất, kinh doanh đến quản lý. Làm sao để ngăn chặn những rủi ro trong phân phối? Đây là câu hỏi mà khá nhiều Doanh Nghiệp đang vất vã để tìm câu trả lời.
1.Rủi ro lớn nhất mà các nhà quản trị lo lắng đó chính là lượng hàng tồn kho.
Doanh nghiệp không kiểm soát được lường hàng tồn kho Nhà phân phối và cửa hàng. Doanh nghiệp không chủ động được trong việc cung ứng hàng và tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Không kiểm soát được lượng hàng đang ở đâu trong chuỗi cung ứng của mình. Có thể dẫn đến tình trạng hàng tồn kho tồn động cao. Doanh nghiệp không thể xoay vòng được nguồn vốn, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và vận hành.
2. Hết hàng hoặc cháy hàng là rủi ro thứ 2 trong quy trình phân phối của Doanh Nghiệp.
Việc hết hàng ngoài tạo cảm giác không thoải mái cho Khách Hàng, đây còn là chất xúc tác để đẩy Khách Hàng đến tay đối thủ, vì Khách Hàng sẽ không đợi Doanh Nghiệp mà họ sẽ sử dụng các sản phẩm tương tự để thay thế. Chúng ta vẫn thường hay thấy nhiều Doanh Nghiệp ồ ạt vào các chương trình khuyến mãi, tuy nhiên khi Khách Hàng đến tìm sản phẩm thì lại không mua được, từ đó Doanh Nghiệp sẽ mất lượng Khách đáng kể và không phát huy được các chương trình khuyến mãi.Bên cạnh đó, hiện tượng “cháy hàng” là do chủ Doanh Nghiệp không đo lường và dự báo được nhu cầu của thị trường, không nắm được độ phủ của sản phẩm và chiến lược phân phối chưa được tối ưu, thiếu biện pháp giám sát hoạt động của công ty, quá trình kiểm soát hàng hóa chưa chuẩn xác
3. Rủi ro đến từ nhân viên bán hàng:
Đây là bộ phận cốt lõi của Doanh Nghiệp, việc phân phối sẽ gặp nhiều khó khăn nếu như công ty không có quy trình quản lý chặt chẽ nhất là đối với các công ty với quy mô cả nước, số lượng nhân viên bán hàng lớn. Làm sao để biết được có bao nhiêu nhân viên thực sự làm việc? Đội ngũ bán hàng có hoạt động với hiệu suất 100% hoặc hơn không? Đội ngũ nhân viên có được theo sát hay huấn luyện (Coaching) đầy đủ các kỹ năng bán hàng hay không?Việc quản trị thông thường sẽ dựa trên chỉ tiêu về Doanh số nhưng chỉ tiêu này thôi sẽ chưa đủ, vì hiện tượng “cooking data” diễn ra khá thường xuyên. Khi thiếu công cụ quản lý sẽ dẫn đến nhân viên không làm việc hết hiệu suất của mình, không nổ lực hết mình để khai thác thị trường,..
4. Rủi ro trong việc kiểm soát giá, kiểm soát ngân sách khuyến mãi
Để có một hệ thống phân phối ổn định việc xây dựng mức giá bán đồng nhất trên thị trường là yếu tố khá quan trọng. Tránh những trường hợp cạnh tranh về giá giữa các nhà phân phối làm ảnh hưởng đến thị trường.Ngân sách khuyến mãi lớn nhưng hiệu quả khuyến mãi không cao là do việc thực thi phát sinh tiêu cực không kiểm soát tốt gây lãng phí và thất thoát ngân sách. Không kiểm soát được chương trình khuyến mãi phức tạp, ngân sách phân bổ nhiều vùng miền khác nhau, tổng hợp claim cuối chương trình, không kiểm soát được số lượng quà tặng có đến tay người tiêu dùng cuối hay không?…
5. Rủi ro về sự cạnh tranh:
Với thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp ngoài việc có sản phẩm tốt, giá thành tốt, thị trường tốt, cần phải quan tâm đến yếu tố quản lý hệ thống phân phối tốt để đảm bảo việc bao phủ thị trường, nắm bắt được nhu cầu và sở thích của Khách Hàng.Việc đầu tư và thay đổi tư duy quản lý là điều cần thiết trong “cuộc đua” tranh giành thị trường tại ngành hàng này. Hiện nay, trên thị trường có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hệ thống phân phối. Nhà phân phối có thể sử dụng giải pháp DMS – giải pháp quản lý hệ thống phân phối để quản lý tốt việc tồn kho, doanh số, đặt hàng, quản lý ngân sách, chương trình… giúp nhà phân phối tiết kiệm được thời gian và nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc.Các công ty lớn đến từ các thương hiệu hàng đầu thế giới như Johnson&Johnson, P&G, Kao,..họ đã tìm giải pháp quản lý hệ thống phân phối để có thể đứng vững và cũng cố vị thế cạnh tranh của họ trong thị trường ngành hàng tiêu dùng.Hãy tham khảo giải pháp quản lý hệ thống phân phối của chúng tôi để tìm thấy công cụ quản lý hiệu quả doanh nghiệp nhé.
1.Rủi ro lớn nhất mà các nhà quản trị lo lắng đó chính là lượng hàng tồn kho.
Doanh nghiệp không kiểm soát được lường hàng tồn kho Nhà phân phối và cửa hàng. Doanh nghiệp không chủ động được trong việc cung ứng hàng và tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Không kiểm soát được lượng hàng đang ở đâu trong chuỗi cung ứng của mình. Có thể dẫn đến tình trạng hàng tồn kho tồn động cao. Doanh nghiệp không thể xoay vòng được nguồn vốn, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và vận hành.
2. Hết hàng hoặc cháy hàng là rủi ro thứ 2 trong quy trình phân phối của Doanh Nghiệp.
Việc hết hàng ngoài tạo cảm giác không thoải mái cho Khách Hàng, đây còn là chất xúc tác để đẩy Khách Hàng đến tay đối thủ, vì Khách Hàng sẽ không đợi Doanh Nghiệp mà họ sẽ sử dụng các sản phẩm tương tự để thay thế. Chúng ta vẫn thường hay thấy nhiều Doanh Nghiệp ồ ạt vào các chương trình khuyến mãi, tuy nhiên khi Khách Hàng đến tìm sản phẩm thì lại không mua được, từ đó Doanh Nghiệp sẽ mất lượng Khách đáng kể và không phát huy được các chương trình khuyến mãi.Bên cạnh đó, hiện tượng “cháy hàng” là do chủ Doanh Nghiệp không đo lường và dự báo được nhu cầu của thị trường, không nắm được độ phủ của sản phẩm và chiến lược phân phối chưa được tối ưu, thiếu biện pháp giám sát hoạt động của công ty, quá trình kiểm soát hàng hóa chưa chuẩn xác
3. Rủi ro đến từ nhân viên bán hàng:
Đây là bộ phận cốt lõi của Doanh Nghiệp, việc phân phối sẽ gặp nhiều khó khăn nếu như công ty không có quy trình quản lý chặt chẽ nhất là đối với các công ty với quy mô cả nước, số lượng nhân viên bán hàng lớn. Làm sao để biết được có bao nhiêu nhân viên thực sự làm việc? Đội ngũ bán hàng có hoạt động với hiệu suất 100% hoặc hơn không? Đội ngũ nhân viên có được theo sát hay huấn luyện (Coaching) đầy đủ các kỹ năng bán hàng hay không?Việc quản trị thông thường sẽ dựa trên chỉ tiêu về Doanh số nhưng chỉ tiêu này thôi sẽ chưa đủ, vì hiện tượng “cooking data” diễn ra khá thường xuyên. Khi thiếu công cụ quản lý sẽ dẫn đến nhân viên không làm việc hết hiệu suất của mình, không nổ lực hết mình để khai thác thị trường,..
4. Rủi ro trong việc kiểm soát giá, kiểm soát ngân sách khuyến mãi
Để có một hệ thống phân phối ổn định việc xây dựng mức giá bán đồng nhất trên thị trường là yếu tố khá quan trọng. Tránh những trường hợp cạnh tranh về giá giữa các nhà phân phối làm ảnh hưởng đến thị trường.Ngân sách khuyến mãi lớn nhưng hiệu quả khuyến mãi không cao là do việc thực thi phát sinh tiêu cực không kiểm soát tốt gây lãng phí và thất thoát ngân sách. Không kiểm soát được chương trình khuyến mãi phức tạp, ngân sách phân bổ nhiều vùng miền khác nhau, tổng hợp claim cuối chương trình, không kiểm soát được số lượng quà tặng có đến tay người tiêu dùng cuối hay không?…
5. Rủi ro về sự cạnh tranh:
Với thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp ngoài việc có sản phẩm tốt, giá thành tốt, thị trường tốt, cần phải quan tâm đến yếu tố quản lý hệ thống phân phối tốt để đảm bảo việc bao phủ thị trường, nắm bắt được nhu cầu và sở thích của Khách Hàng.Việc đầu tư và thay đổi tư duy quản lý là điều cần thiết trong “cuộc đua” tranh giành thị trường tại ngành hàng này. Hiện nay, trên thị trường có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hệ thống phân phối. Nhà phân phối có thể sử dụng giải pháp DMS – giải pháp quản lý hệ thống phân phối để quản lý tốt việc tồn kho, doanh số, đặt hàng, quản lý ngân sách, chương trình… giúp nhà phân phối tiết kiệm được thời gian và nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc.Các công ty lớn đến từ các thương hiệu hàng đầu thế giới như Johnson&Johnson, P&G, Kao,..họ đã tìm giải pháp quản lý hệ thống phân phối để có thể đứng vững và cũng cố vị thế cạnh tranh của họ trong thị trường ngành hàng tiêu dùng.Hãy tham khảo giải pháp quản lý hệ thống phân phối của chúng tôi để tìm thấy công cụ quản lý hiệu quả doanh nghiệp nhé.