Xoanvpccnh
Thành viên
- Tham gia
- 31/5/2022
- Bài viết
- 1
Việc làm Giấy khai sinh (đăng ký khai sinh) cho trẻ là rất quan trọng bởi lẽ nếu không có giấy khai sinh thì trẻ sẽ không được đến trường. Bên cạnh đó việc công chứng, chứng thực giấy khai sinh cũng là một trong những việc làm phổ biến khi làm thủ tục nhập học, nhập sổ hộ khẩu… Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu? Chi phí công chứng hiện nay quy định ra sao?
Làm Giấy khai sinh cho con ở đâu?
– Người có trách nhiệm (cha; mẹ; ông hoặc bà hoặc người thân thích khác; cá nhân; tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ) sẽ làm Giấy khai sinh cho con tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của cha hoặc mẹ (Điều 13 Luật Hộ tịch 2014).
Theo Điều 11 Luật Cư trú 2020; nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú; nơi tạm trú. Trường hợp không xác định được nơi thường trú; nơi tạm trú thì nơi cư trú của công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Luật Cư trú 2020.
– Trường hợp làm Giấy khai sinh cho trẻ có yếu tố nước ngoài thì được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của cha hoặc mẹ (khoản 2 Điều 7 Luật Hộ tịch 2014).
Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Trẻ có cha hoặc mẹ là người nước ngoài; người không quốc tịch.
+ Trẻ có cha và mẹ là người nước ngoài; người không quốc tịch nhưng trẻ được sinh ra tại Việt Nam.
>>>> Xem thêm: Văn phòng công chứng quận Thanh Xuân
Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014; công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận:
Tính xác thự; hợp pháp của hợp đồng; giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng; giao dịch);
Tính chính xác; hợp pháp; không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ; văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt.
Giấy khai sinh là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân khi được đăng ký khai sinh; nội dung Giấy khai sinh bao gồm các thông tin cơ bản về cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật Hộ tịch 2014.
Giấy khai sinh là một trong những giấy tờ hộ tịch gốc của một cá nhân; quy định các thông tin cơ bản của công dân như năm sinh; giới tính; họ tên; dân tộc; quốc tịch…
Bản sao giấy khai sinh có cần công chứng không?
– Bản sao Giấy khai sinh cấp từ sổ gốc:
Là bản sao được cấp từ sổ gốc; do cơ quan đang quản lý hồ sơ sổ gốc; căn cứ vào sổ gốc giấy tờ gốc để cấp bản sao; có nội dung đầy đủ; chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.
Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.
– Bản sao Giấy khai sinh có chứng thực:
Là bản sao do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính người yêu cầu cung cấp để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Theo khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014 quy định: Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận:
Tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch);
Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch).
Như vậy, việc cấp giấy khai sinh và cấp bản sao giấy khai sinh ở cả 2 dạng đều do cơ quan có thẩm quyền thực hiện khi có yêu cầu và dựa trên căn cứ pháp lý nhất định (từ sổ gốc hay chứng thực bản sao từ bản chính). Do đó, bản sao giấy khai sinh được công chứng.
Giá trị bản sao giấy khai sinh
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì: “Bản sao là bản chụp từ bản chính hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc”.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về hoạt động Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký có quy định về Giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính như sau:
Bản sao giấy khai sinh theo quy định tại điều 2, điều 4 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch thì bản sao giấy khai sinh được chia làm 2 dạng:
Dạng 1: Bản sao giấy khai sinh từ sổ gốc
Dạng 2: Bản sao giấy khai sinh có chứng thực (dạng chứng thực bản sao từ bản chính)
>>>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ làm sổ đỏ trọn gói tại Hà Nội
Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?
Điều kiện công chứng bản sao giấy khai sinh
Để thực hiện việc công chứng bản sao giấy khai sinh thì cần đảm bảo các điều kiện sau:
– Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao giấy khai sinh từ bản gốc.
– Bản sao không có thời hạn sử dụng;
Cấp lại giấy khai sinh thực hiện ở đâu ?
Khoản 9 Điều 4 Luật Hộ tịch quy định:
9. Trích lục hộ tịch là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện hộ tịch của cá nhân đã đăng ký tại cơ quan đăng ký hộ tịch. Bản chính trích lục hộ tịch được cấp ngay sau khi sự kiện hộ tịch được đăng ký. Bản sao trích lục hộ tịch bao gồm bản sao trích lục hộ tịch được cấp từ Cơ sở dữ liệu hộ tịch và bản sao trích lục hộ tịch được chứng thực từ bản chính.
Theo quy định trên; có thể hiểu trích lục khai sinh là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện sinh của một cá nhân đã đăng ký khai sinh.
Thời điểm này xin cấp trích lục khai sinh chỉ xin được bản sao chứ không phải bản chính. Tuy nhiên; giá trị pháp lý tương đương nhau.
Hiện nay; cơ quan đăng ký khai sinh được quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Hộ tịch như sau:
1. Cơ quan đăng ký hộ tịch là Ủy ban nhân dân xã; phường; thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã); Ủy ban nhân dân huyện; quận; thị xã; thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện); Cơ quan đại diện ngoại giao; Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện).
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?”. Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ:
Làm Giấy khai sinh cho con ở đâu?
– Người có trách nhiệm (cha; mẹ; ông hoặc bà hoặc người thân thích khác; cá nhân; tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ) sẽ làm Giấy khai sinh cho con tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của cha hoặc mẹ (Điều 13 Luật Hộ tịch 2014).
Theo Điều 11 Luật Cư trú 2020; nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú; nơi tạm trú. Trường hợp không xác định được nơi thường trú; nơi tạm trú thì nơi cư trú của công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Luật Cư trú 2020.
– Trường hợp làm Giấy khai sinh cho trẻ có yếu tố nước ngoài thì được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của cha hoặc mẹ (khoản 2 Điều 7 Luật Hộ tịch 2014).
Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Trẻ có cha hoặc mẹ là người nước ngoài; người không quốc tịch.
+ Trẻ có cha và mẹ là người nước ngoài; người không quốc tịch nhưng trẻ được sinh ra tại Việt Nam.
>>>> Xem thêm: Văn phòng công chứng quận Thanh Xuân
Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014; công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận:
Tính xác thự; hợp pháp của hợp đồng; giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng; giao dịch);
Tính chính xác; hợp pháp; không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ; văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt.
Giấy khai sinh là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân khi được đăng ký khai sinh; nội dung Giấy khai sinh bao gồm các thông tin cơ bản về cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật Hộ tịch 2014.
Giấy khai sinh là một trong những giấy tờ hộ tịch gốc của một cá nhân; quy định các thông tin cơ bản của công dân như năm sinh; giới tính; họ tên; dân tộc; quốc tịch…
Bản sao giấy khai sinh có cần công chứng không?
– Bản sao Giấy khai sinh cấp từ sổ gốc:
Là bản sao được cấp từ sổ gốc; do cơ quan đang quản lý hồ sơ sổ gốc; căn cứ vào sổ gốc giấy tờ gốc để cấp bản sao; có nội dung đầy đủ; chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.
Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.
– Bản sao Giấy khai sinh có chứng thực:
Là bản sao do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính người yêu cầu cung cấp để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Theo khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014 quy định: Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận:
Tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch);
Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch).
Như vậy, việc cấp giấy khai sinh và cấp bản sao giấy khai sinh ở cả 2 dạng đều do cơ quan có thẩm quyền thực hiện khi có yêu cầu và dựa trên căn cứ pháp lý nhất định (từ sổ gốc hay chứng thực bản sao từ bản chính). Do đó, bản sao giấy khai sinh được công chứng.
Giá trị bản sao giấy khai sinh
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì: “Bản sao là bản chụp từ bản chính hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc”.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về hoạt động Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký có quy định về Giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính như sau:
Bản sao giấy khai sinh theo quy định tại điều 2, điều 4 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch thì bản sao giấy khai sinh được chia làm 2 dạng:
Dạng 1: Bản sao giấy khai sinh từ sổ gốc
Dạng 2: Bản sao giấy khai sinh có chứng thực (dạng chứng thực bản sao từ bản chính)
>>>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ làm sổ đỏ trọn gói tại Hà Nội
Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?
Điều kiện công chứng bản sao giấy khai sinh
Để thực hiện việc công chứng bản sao giấy khai sinh thì cần đảm bảo các điều kiện sau:
– Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao giấy khai sinh từ bản gốc.
– Bản sao không có thời hạn sử dụng;
Cấp lại giấy khai sinh thực hiện ở đâu ?
Khoản 9 Điều 4 Luật Hộ tịch quy định:
9. Trích lục hộ tịch là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện hộ tịch của cá nhân đã đăng ký tại cơ quan đăng ký hộ tịch. Bản chính trích lục hộ tịch được cấp ngay sau khi sự kiện hộ tịch được đăng ký. Bản sao trích lục hộ tịch bao gồm bản sao trích lục hộ tịch được cấp từ Cơ sở dữ liệu hộ tịch và bản sao trích lục hộ tịch được chứng thực từ bản chính.
Theo quy định trên; có thể hiểu trích lục khai sinh là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp nhằm chứng minh sự kiện sinh của một cá nhân đã đăng ký khai sinh.
Thời điểm này xin cấp trích lục khai sinh chỉ xin được bản sao chứ không phải bản chính. Tuy nhiên; giá trị pháp lý tương đương nhau.
Hiện nay; cơ quan đăng ký khai sinh được quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Hộ tịch như sau:
1. Cơ quan đăng ký hộ tịch là Ủy ban nhân dân xã; phường; thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã); Ủy ban nhân dân huyện; quận; thị xã; thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện); Cơ quan đại diện ngoại giao; Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện).
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Công chứng giấy khai sinh cho con ở đâu?”. Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ:
Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh - quận Đống Đa, Tp Hà Nội
Số hotline: 0966.227.979 - 0935.669.669
Địa chỉ email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh - quận Đống Đa, Tp Hà Nội
Số hotline: 0966.227.979 - 0935.669.669
Địa chỉ email: ccnguyenhue165@gmail.com