Có phải khâu chỉ sau khi nhổ răng khôn không?

dungdodo

Thành viên
Tham gia
13/10/2017
Bài viết
0
Mất răng hàm: Làm cầu răng sứ có bền không?

Vì lý do nào đó mà bạn bị mất răng và làm cầu răng sứ sẽ là lựa chọn của rất nhiều người trong tình huống này. Tất nhiên, đây không phải phương pháp tốt nhất mà nó còn chứa đựng rất nhiều rủi ro.

· có nên làm răng sứ thẩm mỹ

Làm Cầu răng hàm bằng sứ – tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó đoán

Cầu răng sứ là kỹ thuật phục hình răng giả được áp dụng khi mất một hoặc nhiều răng trong điều kiện răng hai bên vùng mất răng của bạn vẫn còn chắc khỏe để làm trụ răng. Bác sĩ sẽ thực hiện mài nhỏ răng ở hai răng vùng kế cận và làm cầu từ 3 – 4 răng. Răng sứ sẽ được lấy chuẩn màu với men răng thật nên không lo bị lộ.

Đây là kỹ thuật phục hồi tình trạng mất răng đơn giản nhất với mức chi phí khá hợp lý. Nhưng nó lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Hỏng men răng: Để làm cầu răng sứ, cần phải mài nhỏ răng thật của bạn. Đây là thao tác ít nhiều xâm lấn làm tổn thương men và cấu trúc răng. Theo thời gian răng của bạn sẽ bị yếu đi. Nếu mài răng không đúng kĩ thuật còn gây nhiều biến chứng như răng ê nhức, chết tủy răng, rụng răng…Cùi răng mài đi, sức khỏe của răng sẽ giảm sút. Dưới tác động của cầu răng và lực nhai, cầu răng sẽ càng yếu hơn so với các răng khác. Đối với các răng hàm thì việc mài cùi răng càng ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai và tuổi thọ của răng.

Xem thêm: răng sứ thẩm mỹ hà nội

500x334px-3.jpg

Tiêu xương hàm: Làm cầu răng sứ chỉ có thể khắc phục được tình trạng mất răng nhưng không thể hạn chế được tình trạng tiêu xương hàm. Bởi cầu răng sứ chỉ khôi phục lại phần thân răng trên nướu chứ không có chân răng, theo thời gian, xương ổ răng sẽ tiêu dần đi, dẫn tới tiêu xương hàm.

Càng ngày, xương ổ răng tiêu đi, hai răng trụ càng yếu dẫn tới phải nới rộng cầu răng, ảnh hưởng tới các răng tiếp theo trên cung hàm.

Không phục hình được toàn diện cho răng: Làm cầu răng sứ chỉ khôi phục được răng đã mất ở một số vị trí răng nhất định bởi nó cần có hai răng bên cạnh vùng mất răng được mài nhỏ làm trụ đỡ. Nếu trong trường hợp mất răng số 7 thì việc làm cầu răng sứ không khả thi vì răng số 8 ( răng khôn ) không thể làm trụ cho cầu răng được. Trong trường hợp hai răng kế cận không khỏe thì cũng không thể làm trụ răng được.

Tăng nguy cơ mắc bệnh răng miệng: Dưới áp lực của trụ răng, vùng mất răng lại không có chân răng chống đỡ nên lâu ngày thức ăn thừa dễ mắc vào vùng giữa răng sưa và nướu. gây viêm lợi, nha chu, hôi miệng… ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Hãy nhỡ luôn tìm địa chỉ Phòng Khám Nha Khoa Hà Nộiuy tín để thực hiện các thao tác liên quan đến răng, bởi răng rất dễ mắc bệnh các bệnh lý răng miêng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nếu không được làm kỹ thuật tiên tiến.
 
×
Quay lại
Top Bottom