Chùm ảnh: tem phiếu, xếp hàng thời bao cấp

heokool

Cà rốt, trứng hay hạt cà phê?
Thành viên thân thiết
Tham gia
22/9/2011
Bài viết
14.934
Từ cảnh mua lương thực đến cuộc sống đời thường của người dân Việt Nam cách đây gần 30 năm...

Thời kỳ bao cấp (1976 - 1986) đã lùi xa nhưng ký ức về các tờ tem phiếu, về thời ăn bo bo thay cơm vẫn còn đọng mãi trong tâm trí của những con người thời kỳ đó.



Đối với thế hệ trẻ chúng ta, thật khó để có thể hình dung trọn vẹn về giai đoạn lịch sử này. Những gì chúng ta biết được chỉ là qua lời kể của ông, bà, cha, mẹ hay tìm hiểu trên sách báo… Cùng xem chùm ảnh về cảnh xếp hàng mua lương thực thời bao cấp để có cách nhìn rõ ràng hơn, đa dạng hơn về cuộc sống một thời - cuộc sống mà cha, mẹ ta từng trải qua.


Những kỷ vật còn lưu giữ lại được rõ ràng nhất là các loại tem phiếu:


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap02-d259d.jpg

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap03-82d05.jpg



Tem lương thực được sử dụng khi đi công tác. Với chiếc tem này, ta có thể đổi lấy các loại lương thực như: gạo, sắn, ngô, khoai tây, hạt lúa mỳ... với trọng lượng tương đương ghi trên tem.




KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap04-6c466.jpg


Phiếu mua chất đốt và tem đường. Với phiếu mua chất đốt thì có thể sử dụng để mua: dầu hỏa, củi, than... Mỗi lần sử dụng, mậu dịch viên sẽ cắt bỏ một ô trên tờ phiếu tương ứng với số lượng mua.


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap05-d1b9c.jpg

Phiếu mua thịt. Đây là phiếu có thể sử dụng được tại các cửa hàng bán thực phẩm mậu dịch quốc doanh trên cả nước.



KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap06-c9e76.jpg

Phiếu mua xăng mô tô, xe máy. Phiếu này được mua theo mệnh giá lít ghi trên phiếu.


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap0725bb1-501bc.jpg



Tem mua vải. Phiếu này có thể dùng để mua vải hoặc mua sản phẩm may mặc.


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap08-b42cf.jpg

Phiếu mua vải. Mỗi năm, trung bình một người dân sẽ được mua khoảng 4m vải (tùy vào từng thời kỳ).




KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap09-88998.jpg

Phiếu mua lương thực.



KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap10-0636f.jpg

Bìa mua phụ tùng xe đạp.

Tiếp theo là những hình ảnh về các cửa hàng và cảnh xếp hàng, chờ đợi đổi tem phiếu lấy đồ tiêu dùng:

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap11-7f7b3.jpg


Cửa hàng giày dép.

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap12-58540.jpg


Cửa hàng tạp hóa.

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap22-7e0e7.jpg

Bút bi ngày ấy là một trong những mặt hàng cực hiếm và có phần xa xỉ.


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap18-e9ae6.jpg

Những chiếc đài bán dẫn được coi là "xa xỉ phẩm" thời bấy giờ.
KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap16-ba4d4.jpg

Các cô mậu dịch viên làm việc với phương châm phục vụ kiểu mẫu.

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap14-25a5a.jpg

Xếp hàng dài chờ đến lượt mua hàng.
KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap15-9611e.jpg

Cân hàng để phát.
KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap17-6b93c.jpg

Quầy hàng giờ cao điểm.
KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap18a-4f94b.jpg

Xếp hàng trước cửa hàng bán chất đốt.

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap19-5bc79.jpg

Đo vải.

Và thêm cả những kỷ vật không thể nào quên...


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap20-81a47.jpg

Thời bao cấp, mỗi nhà được cấp một cuốn sổ lương thực như thế này gần giống như sổ hộ khẩu hiện nay.


KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap23-4a95a.jpg

Sổ đăng ký máy thu thanh, giống như đăng ký xe máy bây giờ.

KenhSinhVien.Net-120428kpbaocap21-d9cc2.jpg

Bức thư của con trai gửi ba kể chuyện dùng bơ và pho mát giặt quần áo vì cứ ngỡ là xà phòng.


 
×
Quay lại
Top Bottom