CHỮA BỆNH THẦN KINH TỌA
+ Người bệnh nằm ngữa:
* Gồng cơ tứ đầu đùi
* Tập cổ chân
* Động tác ưỡn lưng
* Động tác tam giác và tam giác biến thể.
+ Người bệnh nằm ngữa, háng và gối gập: Tập gồng cơ bụng.
+ Người bệnh nằm sấp:
* Gồng cơ mông
* Ngẩng đầu lên, xoay đầu
* Nhấc từng chân lên, hạ xuống
* Gập, duỗi gối từng bên và 2 bên cùng lúc
* Tập để sau gáy, nhấc đầu và vai lên.
+ Người bệnh quỳ (chống 2 tay và 2 gối):
* Đưa từng chân lên, hạ xuống
* Động tác chào mặt trời.+ Người bệnh ngồi duỗi thẳng 2 chân. Hai tay và thân mình vươn tới bàn chân, đầu ngón tay cố chạm vào đầu ngón chân.
Chú ý khi tập:
* Bắt đầu từ động tác dễ, nhẹ (gồng cơ) tiến dần đến các động tác nặng, khó hơn.
* Khi bắt đầu tập một động tác mới, người thầy thuốc phải có mặt để theo dõi, đánh giá, trợ giúp cho người bệnh, tránh tình trạng quá sức.
2. Phòng bệnh đau thần kinh tọa
·Ăn uống phải đảm bảo chất dinh dưỡng, chất xơ, đạm, ăn nhiều hoa quả để bổ xung vitamin
·Phòng ngủ nên thoáng mát. Mùa đông khi ngủ tránh gió lạnh.
- I. ĐIỀU TRỊ:
- Đau thần kinh tọa hiện tại chưa có phương pháp Chua benh than kinh toa triệt để. Các phương pháp chữa bệnh này bằng y học cổ truyền đã giúp người bệnh rất nhiều trong việc điều trị với mục đich giảm các triệu chứng cấp tính (khí huyết lưu thông) và hạn chế quá trình tái phát của bệnh (bổ can thận). Sau đây là những điều người bệnh nên quan tâm:1- Thể cấp: Giai đoạn cấp và các đợt cấp của thể mạn tính (Thể phong hàn phạm kinh lạc hoặc Khí huyết ứ trệ):
- 2- Thể mạn: (Thể phong hàn thấp / Can thận âm hư):
- - Bài thuốc 1:
- II. PHÒNG BỆNH:
+ Người bệnh nằm ngữa:
* Gồng cơ tứ đầu đùi
* Tập cổ chân
* Động tác ưỡn lưng
* Động tác tam giác và tam giác biến thể.
+ Người bệnh nằm ngữa, háng và gối gập: Tập gồng cơ bụng.
+ Người bệnh nằm sấp:
* Gồng cơ mông
* Ngẩng đầu lên, xoay đầu
* Nhấc từng chân lên, hạ xuống
* Gập, duỗi gối từng bên và 2 bên cùng lúc
* Tập để sau gáy, nhấc đầu và vai lên.
+ Người bệnh quỳ (chống 2 tay và 2 gối):
* Đưa từng chân lên, hạ xuống
* Động tác chào mặt trời.+ Người bệnh ngồi duỗi thẳng 2 chân. Hai tay và thân mình vươn tới bàn chân, đầu ngón tay cố chạm vào đầu ngón chân.
Chú ý khi tập:
* Bắt đầu từ động tác dễ, nhẹ (gồng cơ) tiến dần đến các động tác nặng, khó hơn.
* Khi bắt đầu tập một động tác mới, người thầy thuốc phải có mặt để theo dõi, đánh giá, trợ giúp cho người bệnh, tránh tình trạng quá sức.
2. Phòng bệnh đau thần kinh tọa
- ·Tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức bền, sự dẻo dai của các khối cơ lưng cạnh cột sống như bơi lội, đi bộ, bài tập dưỡng sinh.
·Ăn uống phải đảm bảo chất dinh dưỡng, chất xơ, đạm, ăn nhiều hoa quả để bổ xung vitamin
·Phòng ngủ nên thoáng mát. Mùa đông khi ngủ tránh gió lạnh.