chukysotphcm
Thành viên
- Tham gia
- 20/4/2020
- Bài viết
- 0
Chữ ký số là gì?
Chữ ký số là dạng chữ ký điện tử, chữ ký này được tạo ra để mã hóa dữ liệu bằng một thông điệp và dùng mật mã không đối xứng, lúc này người có thông điệp theo dữ liệu sẽ khóa công khai chữ ký của người ký được xác định chính xác.
Chữ ký số còn có thể hiểu là Token điện tử. Xét trên góc độ pháp lý, định nghĩa về chữ ký số được quy định tại khoản 6 Điều 3 Nghị định số 130/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 27/09/2018 để quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử. Cụ thể:
Trong đó, việc biến đổi thông điệp dữ liệu được tạo ra bằng đúng khóa bí mật và tương ứng với khóa công khai trong cùng cặp khóa, sự toàn vẹn trong nội dung thông điệp dữ liệu kể từ khi tiến hành việc biến đổi nêu trên.
Chức năng của chữ ký số? Chữ ký số được dùng cho mục đích gì?
Chức năng chính của chữ ký số là sử dụng để thực hiện các giao dịch điện tử mà pháp luật cho phép dùng chữ ký số.
+ Chữ ký số sử dụng để kê khai, nộp tờ khai, nộp các nghĩa vụ tài chính trong lĩnh vực thuế, hải quan và giao dịch chứng khoán,…khi doanh nghiệp dùng chữ ký số trong các giao dịch điện tử thì không phải in lại các tờ khai và đóng dấu;
+ Doanh nghiệp thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệp như thay đổi đăng ký kinh doanh, thông báo thay đổi, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh,…cũng có thể sử dụng chữ ký số để ký trực tiếp trên văn bản, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính;
+ Chữ ký số còn được sử dụng khi doanh nghiệp ký kết các hợp đồng với khách hàng, đối tác bằng hình thức trực tuyến mà không cần mất thời gian đi lại, gặp mặt.
Việc sử dụng chữ ký sẽ giúp cho việc cho trao đổi thông tin, dữ liệu nhanh chóng, dễ dàng thực hiện các thủ tục trực tuyến, giao dịch điện tử mà vẫn đảm bảo về mặt pháp lý, tính bảo mật cao.
Trên đây là những chức năng cơ bản của chữ ký số, qua đó Quý vị phần nào đã hình dung ra được chữ ký số là gì? Tác dụng của chữ ký số? để nhanh chóng sử dụng dịch vụ chữ ký số, từ các nhà cung cấp.
Danh mục thông tin của doanh nghiệp mà chữ ký số mã hóa
Nội dung trong chữ ký số doanh nghiệp sẽ bao gồm những thông tin sau đây:
+ Thông tin Doanh nghiệp bao gồm: Mã số thuế, Tên Công ty….
+ Số hiệu của chứng thư số (số seri)
+ Thời hạn bắt đầu có hiệu lực của chứng thư số
+ Thông tin về Tên của tổ chức chứng thực chữ ký số
+ Chữ ký số của tổ chức chứng thực chữ ký số.
+ Các thư hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng số.
+ Các hạn chế về trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
+ Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông Tin Truyền Thông.
Xem thêm: https://chukysotphcm.net/chu-ky-so-la-gi/
Chữ ký số là dạng chữ ký điện tử, chữ ký này được tạo ra để mã hóa dữ liệu bằng một thông điệp và dùng mật mã không đối xứng, lúc này người có thông điệp theo dữ liệu sẽ khóa công khai chữ ký của người ký được xác định chính xác.
Chữ ký số còn có thể hiểu là Token điện tử. Xét trên góc độ pháp lý, định nghĩa về chữ ký số được quy định tại khoản 6 Điều 3 Nghị định số 130/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 27/09/2018 để quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử. Cụ thể:
Trong đó, việc biến đổi thông điệp dữ liệu được tạo ra bằng đúng khóa bí mật và tương ứng với khóa công khai trong cùng cặp khóa, sự toàn vẹn trong nội dung thông điệp dữ liệu kể từ khi tiến hành việc biến đổi nêu trên.
Chức năng của chữ ký số? Chữ ký số được dùng cho mục đích gì?
Chức năng chính của chữ ký số là sử dụng để thực hiện các giao dịch điện tử mà pháp luật cho phép dùng chữ ký số.
+ Chữ ký số sử dụng để kê khai, nộp tờ khai, nộp các nghĩa vụ tài chính trong lĩnh vực thuế, hải quan và giao dịch chứng khoán,…khi doanh nghiệp dùng chữ ký số trong các giao dịch điện tử thì không phải in lại các tờ khai và đóng dấu;
+ Doanh nghiệp thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệp như thay đổi đăng ký kinh doanh, thông báo thay đổi, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh,…cũng có thể sử dụng chữ ký số để ký trực tiếp trên văn bản, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính;
+ Chữ ký số còn được sử dụng khi doanh nghiệp ký kết các hợp đồng với khách hàng, đối tác bằng hình thức trực tuyến mà không cần mất thời gian đi lại, gặp mặt.
Việc sử dụng chữ ký sẽ giúp cho việc cho trao đổi thông tin, dữ liệu nhanh chóng, dễ dàng thực hiện các thủ tục trực tuyến, giao dịch điện tử mà vẫn đảm bảo về mặt pháp lý, tính bảo mật cao.
Trên đây là những chức năng cơ bản của chữ ký số, qua đó Quý vị phần nào đã hình dung ra được chữ ký số là gì? Tác dụng của chữ ký số? để nhanh chóng sử dụng dịch vụ chữ ký số, từ các nhà cung cấp.
Danh mục thông tin của doanh nghiệp mà chữ ký số mã hóa
Nội dung trong chữ ký số doanh nghiệp sẽ bao gồm những thông tin sau đây:
+ Thông tin Doanh nghiệp bao gồm: Mã số thuế, Tên Công ty….
+ Số hiệu của chứng thư số (số seri)
+ Thời hạn bắt đầu có hiệu lực của chứng thư số
+ Thông tin về Tên của tổ chức chứng thực chữ ký số
+ Chữ ký số của tổ chức chứng thực chữ ký số.
+ Các thư hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng số.
+ Các hạn chế về trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
+ Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông Tin Truyền Thông.
Xem thêm: https://chukysotphcm.net/chu-ky-so-la-gi/