- Tham gia
- 8/3/2011
- Bài viết
- 751
Theo BS Dung, nếu muốn “đánh động” lương tri thì cách làm này không thực tế. Thay vì đi “đường vòng” như thế này, hãy đi vào thực tế của vấn đề, đó là cung cấp đầy đủ kiến thức...biện pháp tránh thai để mọi người đều có đời sống t.ình d.ục an toàn, tránh được những hậu quả đáng tiếc.
“Với t.ình d.ục, đừng mang lương tri ra để lên lớp hay giáo huấn. Muốn thay đổi hành vi trước hết phải thay đổi thái độ, nhận thức về vấn đề vấn đề sức khỏe giới tính, sức khỏe sinh sản”, đó là quan điểm của bác sỹ Dung.
Vì sao không thể lay động lương tri?
Những câu chuyện từ nghĩa địa hài nhi có thể khiến nhiều bà mẹ đang nuôi con phải rơi lệ vì thương xót, phẫn nộ; khiến nhiều người phụ nữ từng bỏ con phải ân hận; khiến những người chưa từng phá thai có khi cũng phải “rùng mình”. Thậm chí có người còn cho biết không dám đọc hết những thông tin về những nghĩa địa hài nhi tội nghiệp, vì sợ bị nỗi ám ảnh đeo bám.
Nhưng theo bác sỹ Lê Thị Kim Dung, những cảm xúc trên sẽ chẳng tác động được là bao đến hành vi t.ình d.ục của đại đa số mọi người và tình trạng phá thai tràn lan hiện nay sẽ không được cải thiện.
“Cần phải làm việc trong môi trường của một thầy thuốc chuyên phá thai như tôi mới hiểu rằng chuyện khuyên người ta đừng bỏ thai vì cái thai không có tội là điều hoàn toàn lý thuyết”, bác sỹ Dung khẳng định.
Vị bác sỹ này phân tích: Với những người sợ bị trừng phạt vì nạo thai, họ cảm thấy bất an, họ có thể để đẻ và mang con đi gửi trại trẻ. Nhưng nếu phá thai, tất cả những rắc rối, những hệ lụy sẽ chấm dứt và nó mang lại sự tư do tuyệt vời cho người phụ nữ: Không bị ai ràng buộc, không bị dư luận lên án, không sống trong bầu không khí lo sợ, căng thẳng (cả về tinh thần lẫn vật chất). Cuộc đời họ rẽ sang một ngã khác hẳn.
”Có người sức khỏe tốt, chiều còn khóc lóc, lo lắng vì chưa phá được thai nhưng phá được rồi thì tối lại có thể lên sàn nhảy ngay được. Suy cho cùng, tự do là cái mà con người luôn khao khát, vậy tại sao họ lại phải chối bỏ tự do trong khi họ có lựa chọn khác để được hưởng tối đa sự sung sướng cá nhân?”, bác sỹ Dung nói.
“Đánh động lương tri” bằng cách đưa ra những câu chuyện đau lòng về phá thai, về những thân phận côi cút tội nghiệp chưa một lần được chào đời nay đã phải nằm lạnh lẽo dưới lòng đất, theo bác sỹ Dung, cũng không thể ngăn cản được các hành vi t.ình d.ục không an toàn (mang lại bệnh tật, mang lại hậu quả có thai ngoài ý muốn, v..v…).
“Cần xác định rõ ràng một điều: t.ình d.ục là nhu cầu của con người. Nhu cầu bản năng đó cao hơn tất cả các nhu cầu khác, thậm chí cao hơn cả nhu cầu sinh tồn, ăn uống, giải trí, v..v… Vì thế, ngay cả khi đã phá thai một lần, bị ám ảnh thật đó, nhưng người ta vẫn không thôi quan hệ t.ình d.ục. Vậy phải làm thế nào để mỗi người vẫn có thể hưởng thụ sự sung sướng mà vẫn an toàn, không phải chạy theo giải quyết những hậu quả do t.ình d.ục mang lại”, bác sỹ Dung phân tích.
Người Việt và s.ex: Chết vì thiếu hiểu biết
Số liệu thống kê của Google cho thấy: Người Việt Nam tìm những nội dung có từ khóa s.ex nhiều nhất thế giới và Hà Nội là thành phố có nhiều người tìm kiếm với từ khóa s.ex nhiều nhất thế giới. Về ngôn ngữ tìm kiếm, tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Indonesia. Mâu thuẫn với xu hướng “ham học hỏi” này là tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cũng thuộc loại cao nhất thế giới!
Mâu thuẫn này được bác sỹ Lê Thị Kim Dung mô tả là “nó phản ánh đúng bản chất của nhận thức và hành vi về sức khỏe giới tính, sức khỏe t.ình d.ục của người Việt Nam”.
Theo đó, thông tin thì quá nhiều, nhưng không được định hướng một cách đúng đắn, bởi không ai chịu cởi mở nói về t.ình d.ục như một vấn đề hết sức cần thiết và nghiêm túc.
Kết quả trên Google cho thấy Việt Nam là nước có số lượt tìm kiếm thông tin trên mạng Internet có từ khoá liên quan đến s.ex cao nhất thế giới. Nhưng thực tế, tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cũng thuộc top cao nhất thế giới
Bác sỹ Dung đưa ra những con số gây “sốc”: Có những người nạo thai đến 4 lần trong 1 năm, và người này mới có 23 tuổi. Cô ấy biết phá thai có thể sẽ gây vô sinh, nhưng cô ấy nghĩ vô sinh sẽ ’không dám động’ đến mình. Độ tuổi phá thai nhiều nhất là dưới 25, trung bình mỗi người phá từ 2-3 lần trước khi kết hôn (cá biệt là 4-5 lần).
Trong suốt 3 năm qua, số người đến nạo, hút thai ở trung tâm và phòng khám tư của bác sỹ Dung lên đến 10.000 ca, trong đó có khoảng 40% người đến phá thai chưa lập gia đình!
Bác sỹ, Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hợi, Trung tâm hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết: “Nhiều bạn trẻ hiện nay chủ động yêu, chủ động quan hệ t.ình d.ục nhưng hoàn toàn bị động trong việc mang thai. Có người có thai, nhưng tuyệt nhiên không biết cho đến khi thai quá to”.
Giải pháp mà cả bác sỹ Dung lẫn bác sỹ Hợi đưa ra là phải giáo dục sức khỏe t.ình d.ục để làm sao mỗi người vẫn hưởng thụ những sung sướng của t.ình d.ục mà vẫn an toàn.
“Cụ thể là đưa giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe t.ình d.ục, sức khỏe sinh sản vào nhà trường để giảng dạy theo từng đối tượng nhất định (vị thành niên, thành niên, người lớn, vv..). Hãy cung cấp những công cụ bảo vệ họ khỏi những nguy cơ của t.ình d.ục, để người ta có thể phòng chống các tai nạn do t.ình d.ục mang lại chứ không nên chỉ hô hào miệng. Hiểu biết về sức khỏe t.ình d.ục giống như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu và triệt để”, bác sỹ Dung khẳng định.
“Với t.ình d.ục, đừng mang lương tri ra để lên lớp hay giáo huấn. Muốn thay đổi hành vi trước hết phải thay đổi thái độ, nhận thức về vấn đề vấn đề sức khỏe giới tính, sức khỏe sinh sản”, đó là quan điểm của bác sỹ Dung.
Vì sao không thể lay động lương tri?
Những câu chuyện từ nghĩa địa hài nhi có thể khiến nhiều bà mẹ đang nuôi con phải rơi lệ vì thương xót, phẫn nộ; khiến nhiều người phụ nữ từng bỏ con phải ân hận; khiến những người chưa từng phá thai có khi cũng phải “rùng mình”. Thậm chí có người còn cho biết không dám đọc hết những thông tin về những nghĩa địa hài nhi tội nghiệp, vì sợ bị nỗi ám ảnh đeo bám.
Nhưng theo bác sỹ Lê Thị Kim Dung, những cảm xúc trên sẽ chẳng tác động được là bao đến hành vi t.ình d.ục của đại đa số mọi người và tình trạng phá thai tràn lan hiện nay sẽ không được cải thiện.
“Cần phải làm việc trong môi trường của một thầy thuốc chuyên phá thai như tôi mới hiểu rằng chuyện khuyên người ta đừng bỏ thai vì cái thai không có tội là điều hoàn toàn lý thuyết”, bác sỹ Dung khẳng định.
Vị bác sỹ này phân tích: Với những người sợ bị trừng phạt vì nạo thai, họ cảm thấy bất an, họ có thể để đẻ và mang con đi gửi trại trẻ. Nhưng nếu phá thai, tất cả những rắc rối, những hệ lụy sẽ chấm dứt và nó mang lại sự tư do tuyệt vời cho người phụ nữ: Không bị ai ràng buộc, không bị dư luận lên án, không sống trong bầu không khí lo sợ, căng thẳng (cả về tinh thần lẫn vật chất). Cuộc đời họ rẽ sang một ngã khác hẳn.
”Có người sức khỏe tốt, chiều còn khóc lóc, lo lắng vì chưa phá được thai nhưng phá được rồi thì tối lại có thể lên sàn nhảy ngay được. Suy cho cùng, tự do là cái mà con người luôn khao khát, vậy tại sao họ lại phải chối bỏ tự do trong khi họ có lựa chọn khác để được hưởng tối đa sự sung sướng cá nhân?”, bác sỹ Dung nói.
“Đánh động lương tri” bằng cách đưa ra những câu chuyện đau lòng về phá thai, về những thân phận côi cút tội nghiệp chưa một lần được chào đời nay đã phải nằm lạnh lẽo dưới lòng đất, theo bác sỹ Dung, cũng không thể ngăn cản được các hành vi t.ình d.ục không an toàn (mang lại bệnh tật, mang lại hậu quả có thai ngoài ý muốn, v..v…).
“Cần xác định rõ ràng một điều: t.ình d.ục là nhu cầu của con người. Nhu cầu bản năng đó cao hơn tất cả các nhu cầu khác, thậm chí cao hơn cả nhu cầu sinh tồn, ăn uống, giải trí, v..v… Vì thế, ngay cả khi đã phá thai một lần, bị ám ảnh thật đó, nhưng người ta vẫn không thôi quan hệ t.ình d.ục. Vậy phải làm thế nào để mỗi người vẫn có thể hưởng thụ sự sung sướng mà vẫn an toàn, không phải chạy theo giải quyết những hậu quả do t.ình d.ục mang lại”, bác sỹ Dung phân tích.
Người Việt và s.ex: Chết vì thiếu hiểu biết
Số liệu thống kê của Google cho thấy: Người Việt Nam tìm những nội dung có từ khóa s.ex nhiều nhất thế giới và Hà Nội là thành phố có nhiều người tìm kiếm với từ khóa s.ex nhiều nhất thế giới. Về ngôn ngữ tìm kiếm, tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Indonesia. Mâu thuẫn với xu hướng “ham học hỏi” này là tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cũng thuộc loại cao nhất thế giới!
Mâu thuẫn này được bác sỹ Lê Thị Kim Dung mô tả là “nó phản ánh đúng bản chất của nhận thức và hành vi về sức khỏe giới tính, sức khỏe t.ình d.ục của người Việt Nam”.
Theo đó, thông tin thì quá nhiều, nhưng không được định hướng một cách đúng đắn, bởi không ai chịu cởi mở nói về t.ình d.ục như một vấn đề hết sức cần thiết và nghiêm túc.
Kết quả trên Google cho thấy Việt Nam là nước có số lượt tìm kiếm thông tin trên mạng Internet có từ khoá liên quan đến s.ex cao nhất thế giới. Nhưng thực tế, tỷ lệ phá thai ở Việt Nam cũng thuộc top cao nhất thế giới
Bác sỹ Dung đưa ra những con số gây “sốc”: Có những người nạo thai đến 4 lần trong 1 năm, và người này mới có 23 tuổi. Cô ấy biết phá thai có thể sẽ gây vô sinh, nhưng cô ấy nghĩ vô sinh sẽ ’không dám động’ đến mình. Độ tuổi phá thai nhiều nhất là dưới 25, trung bình mỗi người phá từ 2-3 lần trước khi kết hôn (cá biệt là 4-5 lần).
Trong suốt 3 năm qua, số người đến nạo, hút thai ở trung tâm và phòng khám tư của bác sỹ Dung lên đến 10.000 ca, trong đó có khoảng 40% người đến phá thai chưa lập gia đình!
Bác sỹ, Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hợi, Trung tâm hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết: “Nhiều bạn trẻ hiện nay chủ động yêu, chủ động quan hệ t.ình d.ục nhưng hoàn toàn bị động trong việc mang thai. Có người có thai, nhưng tuyệt nhiên không biết cho đến khi thai quá to”.
Giải pháp mà cả bác sỹ Dung lẫn bác sỹ Hợi đưa ra là phải giáo dục sức khỏe t.ình d.ục để làm sao mỗi người vẫn hưởng thụ những sung sướng của t.ình d.ục mà vẫn an toàn.
“Cụ thể là đưa giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe t.ình d.ục, sức khỏe sinh sản vào nhà trường để giảng dạy theo từng đối tượng nhất định (vị thành niên, thành niên, người lớn, vv..). Hãy cung cấp những công cụ bảo vệ họ khỏi những nguy cơ của t.ình d.ục, để người ta có thể phòng chống các tai nạn do t.ình d.ục mang lại chứ không nên chỉ hô hào miệng. Hiểu biết về sức khỏe t.ình d.ục giống như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu và triệt để”, bác sỹ Dung khẳng định.