Xoanvpccnh
Thành viên
- Tham gia
- 31/5/2022
- Bài viết
- 1
Trước khi làm thủ tục phân chia thừa kế, cho dù là thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật thì việc quan trọng cần làm chính là phải xác định được di sản thừa kế nhà đất trong khối tài sản chung của người đã mất. Theo điều 612, khi vợ hoặc chồng chết thì di sản thừa kế sẽ được xác định gồm phần tài sản riêng của người đó và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với vợ, chồng hoặc người khác. Điều đó có nghĩa, nếu nhà đất là tài sản chung vợ chồng thì sẽ được chia đôi, và việc này sẽ giúp tránh những tranh chấp không đáng có xảy ra. Vậy xác định di sản thừa kế sẽ được thực hiện như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
>>>> Xem thêm: Thủ tục công chứng di chúc đối với đất chưa có Sổ. Có cách nào để kiểm tra sổ đỏ thật giả không?
1. Chia thừa kế khi có di chúc hợp pháp
Căn cứ hoản 2 Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015, người lập di chúc có quyền phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
Nói cách khác, người thừa kế được hưởng phần di sản bao nhiêu phụ thuộc vào nội dung di chúc đó, trừ trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau:
"1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động."
Như vậy, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng và con thành niên mà không có khả năng lao động của người lập di chúc sẽ được hưởng phần di sản thừa kế bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất thừa kế theo pháp luật.
2. Cách chia thừa kế nhà đất theo pháp luật
2.1. Những trường hợp chia thừa kế nhà đất theo pháp luật
Căn cứ khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015, nhà đất được chia thừa kế theo pháp luật trong những trường hợp sau:
(1) Không có di chúc.
(2) Di chúc không hợp pháp.
>>>> Thay đổi mới nhất từ 01/01/2023: Thủ tục dịch vụ sổ đỏ sẽ thay đổi ra sao sau khi bỏ Sổ hộ khẩu?
(3) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
(4) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
(5) Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản là nhà đất sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
2.2. Người được hưởng thừa kế theo pháp luật
Căn cứ Điều 649 và Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, người được hưởng thừa kế theo pháp luật là người thuộc diện thừa kế và hàng thừa kế.
- Diện thừa kế: Là người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng (cha, mẹ nuôi với con nuôi,…) với người để lại di sản.
>>>> Xem thêm: Đối với người ốm nặng, phải nằm liệt gi.ường thì thủ tục công chứng di chúc ra sao? Hiện nay có dịch vụ công chứng ngoài trụ sở đối với những đang ốm nặng như vậy không?
- Hàng thừa kế:
Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định hàng thừa kế theo thứ tự sau:
"a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại."
2.3. Người thừa kế được hưởng di sản bằng nhau
Khoản 2 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định nếu nhà đất được chia thừa kế theo pháp luật thì người thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Cộng tác viên công chứng hay còn gọi là môi giới dịch vụ công chứng có lẽ vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. >>>> Xem thêm: Cộng tác viên công chứng là ai? Thu nhập của một CTV công chứng hiện nay.
Như vậy, trên đây là hướng dẫn cách chia thừa kế nhà đất là tài sản chung của vợ chồng. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>>> Xem thêm: Thủ tục công chứng di chúc đối với đất chưa có Sổ. Có cách nào để kiểm tra sổ đỏ thật giả không?
1. Chia thừa kế khi có di chúc hợp pháp
Căn cứ hoản 2 Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015, người lập di chúc có quyền phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
Nói cách khác, người thừa kế được hưởng phần di sản bao nhiêu phụ thuộc vào nội dung di chúc đó, trừ trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau:
"1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động."
Như vậy, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng và con thành niên mà không có khả năng lao động của người lập di chúc sẽ được hưởng phần di sản thừa kế bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất thừa kế theo pháp luật.
2. Cách chia thừa kế nhà đất theo pháp luật
2.1. Những trường hợp chia thừa kế nhà đất theo pháp luật
Căn cứ khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015, nhà đất được chia thừa kế theo pháp luật trong những trường hợp sau:
(1) Không có di chúc.
(2) Di chúc không hợp pháp.
>>>> Thay đổi mới nhất từ 01/01/2023: Thủ tục dịch vụ sổ đỏ sẽ thay đổi ra sao sau khi bỏ Sổ hộ khẩu?
(3) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
(4) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
(5) Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản là nhà đất sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
2.2. Người được hưởng thừa kế theo pháp luật
Căn cứ Điều 649 và Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, người được hưởng thừa kế theo pháp luật là người thuộc diện thừa kế và hàng thừa kế.
- Diện thừa kế: Là người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng (cha, mẹ nuôi với con nuôi,…) với người để lại di sản.
>>>> Xem thêm: Đối với người ốm nặng, phải nằm liệt gi.ường thì thủ tục công chứng di chúc ra sao? Hiện nay có dịch vụ công chứng ngoài trụ sở đối với những đang ốm nặng như vậy không?
- Hàng thừa kế:
Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định hàng thừa kế theo thứ tự sau:
"a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại."
2.3. Người thừa kế được hưởng di sản bằng nhau
Khoản 2 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định nếu nhà đất được chia thừa kế theo pháp luật thì người thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Cộng tác viên công chứng hay còn gọi là môi giới dịch vụ công chứng có lẽ vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. >>>> Xem thêm: Cộng tác viên công chứng là ai? Thu nhập của một CTV công chứng hiện nay.
Như vậy, trên đây là hướng dẫn cách chia thừa kế nhà đất là tài sản chung của vợ chồng. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com