tienmanh0211
Thành viên
- Tham gia
- 17/8/2016
- Bài viết
- 2
Cục Hàng không ( Bộ giao thông vận tải) Việt Nam đang muốn triển khai 2 dự án đầu tư về hệ thống phát hiện những vật thể lạ trên đường băng ở sân bay Nội Bài ( Hà Nội) và sân bay Tân Sơn Nhất ( Hồ Chí Minh) ngay trong năm 2017.
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, muốn đầu tư sớm hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ và cất cánh tại hai cảng hàng không quốc tế đang phục vụ cho 67% lượng khách và 65% sản lượng hạ cất cánh toàn mạng.
Hệ thống dự kiến sẽ áp dụng tiêu chuẩn AC No: 150/5220 -24 do Cục Hàng không Hoa Kỳ ban hành với mục tiêu là giúp cho các chủ sân bay tự động hóa được việc phát hiện các vật thể lạ trên đường bay; hạn chế và loại bỏ các sự cố gây nguy hiểm trên đường cất và hạ cánh do những vật thể lạ như: chim, động vật hoang dã xâm nhập…
Cục Hàng không Việt Nam cho hay, đây là một hệ thống cực kỳ cần thiết để có thể đảm bảo được an toàn bay. Trên thực tế, chỉ trong 8 tháng đầu năm 2016, tại các cảng hàng không của Việt Nam, đã xảy ra tới 19 sự cố tàu bay bị cắt lốp và 20 sự cố chim va chạm với tàu bay.
Theo ông Lại Xuân Thanh, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết, tổng số vốn đầu tư cho hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh tại sân bay Nội Bài là 486,2 tỷ đồng và phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất là 509,7 tỷ đồng. Tuy vậy, lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước về hàng không đã xác nhận, khoảng chi phí này mới chỉ dừng ở việc khái toán do đây là một hệ thống công nghệ mới, lần đầu tiên áp dụng tại các sân bay của Việt Nam, lại được lập trên cơ sở tham khảo và báo giá từ phía nhà cung cấp.
Được biết, Cục Hàng không Việt Nam đã đề xuất 2 phương án đầu tư rất khả thi cho hai hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh với trị giá tổng cộng khoảng 996 tỷ đồng, mặc dù lẽ ra, những dự án này thuộc trách nhiệm của đơn vị chủ cảng là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam.
- Luật đầu tư 2014 và quy trình thành lập công ty có vốn nước ngoài mà chủ doanh nghiệp cần phải biết
- Vì sao các nhà đầu tư nước ngoài khi đến Việt Nam để đầu tư và thành lập công ty thì thường tìm đến những trung tâm tư vấn thành lập công ty 100% vốn nước ngoài để nhận được sự giúp đỡ.

Cục Hàng không Việt Nam cho biết, muốn đầu tư sớm hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ và cất cánh tại hai cảng hàng không quốc tế đang phục vụ cho 67% lượng khách và 65% sản lượng hạ cất cánh toàn mạng.
Hệ thống dự kiến sẽ áp dụng tiêu chuẩn AC No: 150/5220 -24 do Cục Hàng không Hoa Kỳ ban hành với mục tiêu là giúp cho các chủ sân bay tự động hóa được việc phát hiện các vật thể lạ trên đường bay; hạn chế và loại bỏ các sự cố gây nguy hiểm trên đường cất và hạ cánh do những vật thể lạ như: chim, động vật hoang dã xâm nhập…
Cục Hàng không Việt Nam cho hay, đây là một hệ thống cực kỳ cần thiết để có thể đảm bảo được an toàn bay. Trên thực tế, chỉ trong 8 tháng đầu năm 2016, tại các cảng hàng không của Việt Nam, đã xảy ra tới 19 sự cố tàu bay bị cắt lốp và 20 sự cố chim va chạm với tàu bay.
Theo ông Lại Xuân Thanh, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết, tổng số vốn đầu tư cho hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh tại sân bay Nội Bài là 486,2 tỷ đồng và phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất là 509,7 tỷ đồng. Tuy vậy, lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước về hàng không đã xác nhận, khoảng chi phí này mới chỉ dừng ở việc khái toán do đây là một hệ thống công nghệ mới, lần đầu tiên áp dụng tại các sân bay của Việt Nam, lại được lập trên cơ sở tham khảo và báo giá từ phía nhà cung cấp.
Được biết, Cục Hàng không Việt Nam đã đề xuất 2 phương án đầu tư rất khả thi cho hai hệ thống phát hiện vật thể lạ trên đường hạ cất cánh với trị giá tổng cộng khoảng 996 tỷ đồng, mặc dù lẽ ra, những dự án này thuộc trách nhiệm của đơn vị chủ cảng là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam.