Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng tới ADN thai nhi
Một dịch vụ xét nghiệm adn mới được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu của Trường London School of Hygiene & Tropical Medicine nhằm phân tích adn của thai nhi, được công bố trên tạp chí Nature Communications, đã phát hiện ra rằng chế độ ăn uống của mẹ trong thời điểm thụ thai có thể ảnh hưởng nhất định ADN của đứa trẻ. Điều này có ý nghĩa trong suốt cuộc đời trẻ.
Các làm dịch vụ thử adn đã kết với các nhà nghiên cứu có tiến hành nghiên cứu này không chỉ phân tích trên các chuỗi ADN thực tế của trẻ em. Họ muốn xem liệu chế độ ăn uống của người mẹ có khả năng gây ra những thay đổi biểu sinh. Thay đổi biểu sinh là những thay đổi trong biểu hiện gen xảy ra mà không có sự thay đổi trong chuỗi ADN của chính nó.
Một ví dụ của việc biến đổi biểu sinh là methyl hóa ADN, trong đó bao gồm việc bổ sung các nhóm methyl để phân mảnh nhất định ADN. Nhóm methyl có thể thu được từ chế độ ăn uống bằng cách ăn các loại thực phẩm nhất định.
Chứng minh trên những con chuột người ta đã đưa ra được kết luận rằng chế độ ăn của chuột mẹ trước khi thụ thai có thể gây ra những thay đổi biểu sinh trên chuột con. Tuy nhiên trước đó chưa có một nghiên cứu nào được tiến hành thực nghiệm ở người.
Các nhà khoa học đã chọn để nghiên cứu một nhóm phụ nữ mang thai ở nông thôn Gambia vì người dân ở đây phát triển phụ thuộc vào loại thực phẩm và chế độ ăn uống khác biệt giữa 2 mùa: mùa khô và mùa mưa. Nghiên cứu được tiến hành với sự tham gia của 84 phụ nữ có thai ở thời điểm cao độ của mùa mưa và 83 phụ nữ có thai ở thời điểm cao độ của mùa khô.
Nhóm nghiên cứu lấy mẫu máu của các bà mẹ để so sánh sự khác biệt về dinh dưỡng; đặc biệt là họ muốn kiểm tra mức độ các chất có thể cho nhóm methyl, và do đó có thể ảnh hưởng đến methyl hóa ADN. Sau 2 - 4 tháng sau khi những đứa trẻ ra đời họ đã nghiên cứu ADN của những đứa trẻ đó, họ thấy rằng những đứa trẻ được hình thành trong mùa mưa có tỷ lệ cao hơn về methyl hóa trong tất cả các gen nghiên cứu khi so sánh với những đứa trẻ được hình thành trong mùa khô. Những thay đổi này có liên quan với mức độ dinh dưỡng của bà mẹ, đặc biệt là liên quan đến hai loại axit amin là cysteine và homocysteine. Họ cũng phát hiện ra rằng việc tăng khối lượng cơ thể bà mẹ có liên quan đến methyl hóa ADN trẻ sơ sinh.
Điều quan trọng cần lưu ý là trong khi nghiên cứu được thực hiện giữa chế độ ăn của bà mẹ và methyl hóa ADN của trẻ sơ sinh , nghiên cứu này không kiểm tra những hậu quả có thể có trên trẻ em. Mặc dù nghiên cứu ban đầu này liên quan đến một số ít người tham gia, nhóm nghiên cứu tin tưởng rằng các dữ liệu nghiên cứu này thực sự quan trọng và hy vọng sẽ được thực hiện để tiến hành những nghiên cứu chuyên sâu.
Một dịch vụ xét nghiệm adn mới được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu của Trường London School of Hygiene & Tropical Medicine nhằm phân tích adn của thai nhi, được công bố trên tạp chí Nature Communications, đã phát hiện ra rằng chế độ ăn uống của mẹ trong thời điểm thụ thai có thể ảnh hưởng nhất định ADN của đứa trẻ. Điều này có ý nghĩa trong suốt cuộc đời trẻ.
Các làm dịch vụ thử adn đã kết với các nhà nghiên cứu có tiến hành nghiên cứu này không chỉ phân tích trên các chuỗi ADN thực tế của trẻ em. Họ muốn xem liệu chế độ ăn uống của người mẹ có khả năng gây ra những thay đổi biểu sinh. Thay đổi biểu sinh là những thay đổi trong biểu hiện gen xảy ra mà không có sự thay đổi trong chuỗi ADN của chính nó.
Một ví dụ của việc biến đổi biểu sinh là methyl hóa ADN, trong đó bao gồm việc bổ sung các nhóm methyl để phân mảnh nhất định ADN. Nhóm methyl có thể thu được từ chế độ ăn uống bằng cách ăn các loại thực phẩm nhất định.
Chứng minh trên những con chuột người ta đã đưa ra được kết luận rằng chế độ ăn của chuột mẹ trước khi thụ thai có thể gây ra những thay đổi biểu sinh trên chuột con. Tuy nhiên trước đó chưa có một nghiên cứu nào được tiến hành thực nghiệm ở người.
Các nhà khoa học đã chọn để nghiên cứu một nhóm phụ nữ mang thai ở nông thôn Gambia vì người dân ở đây phát triển phụ thuộc vào loại thực phẩm và chế độ ăn uống khác biệt giữa 2 mùa: mùa khô và mùa mưa. Nghiên cứu được tiến hành với sự tham gia của 84 phụ nữ có thai ở thời điểm cao độ của mùa mưa và 83 phụ nữ có thai ở thời điểm cao độ của mùa khô.
Nhóm nghiên cứu lấy mẫu máu của các bà mẹ để so sánh sự khác biệt về dinh dưỡng; đặc biệt là họ muốn kiểm tra mức độ các chất có thể cho nhóm methyl, và do đó có thể ảnh hưởng đến methyl hóa ADN. Sau 2 - 4 tháng sau khi những đứa trẻ ra đời họ đã nghiên cứu ADN của những đứa trẻ đó, họ thấy rằng những đứa trẻ được hình thành trong mùa mưa có tỷ lệ cao hơn về methyl hóa trong tất cả các gen nghiên cứu khi so sánh với những đứa trẻ được hình thành trong mùa khô. Những thay đổi này có liên quan với mức độ dinh dưỡng của bà mẹ, đặc biệt là liên quan đến hai loại axit amin là cysteine và homocysteine. Họ cũng phát hiện ra rằng việc tăng khối lượng cơ thể bà mẹ có liên quan đến methyl hóa ADN trẻ sơ sinh.
Điều quan trọng cần lưu ý là trong khi nghiên cứu được thực hiện giữa chế độ ăn của bà mẹ và methyl hóa ADN của trẻ sơ sinh , nghiên cứu này không kiểm tra những hậu quả có thể có trên trẻ em. Mặc dù nghiên cứu ban đầu này liên quan đến một số ít người tham gia, nhóm nghiên cứu tin tưởng rằng các dữ liệu nghiên cứu này thực sự quan trọng và hy vọng sẽ được thực hiện để tiến hành những nghiên cứu chuyên sâu.