Chảy máu cam nguyên nhân và cách điều trị

vinhtc86

Banned
Tham gia
14/10/2015
Bài viết
0
Chữa chảy máu cam theo đông y gia truyền

Chảy máu mũi rất có thể trở thành một tấn bi kịch khủng khiếp tuy nhiên rất may mắn là đa số các trường hợp chảy máu mũi là không nghiêm trọng và có thể được giải quyết một cách nhẹ nhàng. Người ta chia chảy máu mũi ra làm 2 loại dựa vào nơi mà máu chảy ra là chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau.

Chảy máu mũi trước chiếm 90% các trường hợp chảy máu mũi. Máu thường chảy ra từ các mạch máu ở khu vực phía trước cửa mũi. Chảy máu mũi trước thường là dễ kiểm soát bằng những dụng cụ có thể tự thực hiện được ở nhà hoặc ở cơ sở y tế.
Chảy máu mũi sau thì hiếm gặp hơn, thường gặp ở những người lớn tuổi. Máu chảy ra từ những động mạch ở phần phía sau của mũi. Những trường hợp này thì phức tạp hơn và thường đòi hỏi phải nhập viện để được điều trị bởi bác sĩ Tai Mũi Họng.
Ở Hoa Kỳ, cứ 7 người thì lại có 1 người đã từng bị chảy máu mũi, thường xảy ra vào những tháng mùa đông và những nơi có khí hậu lạnh khô. Nó có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng thường nhất là ở trẻ em từ 2 đến 10 tuổi và người già từ 50 đến 80 tuổi. Chảy máu mũi thường xảy ra vào buổi sáng (mà người ta vẫn chưa tìm ra được lý do tại sao).

Nguyên nhân gây bệnh chảy máu cam

Hầu hết các trường hợp chảy máu mũi không dễ xác định được nguyên nhân. Thường gặp nhất là do chấn thương. Có thể là chấn thương ở bên ngoài mũi, như bị đập vào mặt hoặc ở phía trong mũi, như do ngoáy mũi hoặc do bị không khí lạnh kích thích liên tục.

Ít gặp hơn, chảy máu mũi có thể là kết quả của những bệnh ẩn phía sau, chẳng hạn như bệnh máu không đông có thể dẫn đến chảy máu. Bệnh máu không đông thường là do sử dụng những loại thuốc làm loãng máu như warfarin (Coumadin) hoặc aspirin. Bệnh về gan cũng có thể làm máu khó đông. Bất thường về mạch máu hoặc ung thư trong mũi là 2 nguyên nhân hiếm gặp của hiện tượng chảy máu mũi. Cao huyết áp cũng có thể gây chảy máu nhưng hầu như nó không bao giờ là nguyên nhân duy nhất của hiện tượng này.


Triệu chứng của chảy máu cam


Chảy máu mũi thường xảy ra từ 1 bên mũi. Nếu chảy nhiều, máu có thể đổ đầy bên mũi bị tổn thương, chảy vào trong hầu mũi (phần phía sau bên trong mũi, nơi 2 bên mũi nhập lại làm 1), tràn sang lỗ mũi bên kia gây chảy máu cả 2 bên mũi. Máu cũng có thể chảy xuống họng hoặc xuống dạ dày gây khạc máu, thậm chí có thể gây ra ói máu.


Triệu chứng của mất máu quá nhiều (thường hiếm gặp) bao gồm hoa mắt, choáng váng, lú lẫn và ngất.
Chảy máu ở những khu vực khác của cơ thể, như máu trong nước tiểu hoặc trong ruột, dễ bị thâm tím có thể là dấu hiệu của bệnh máu không đông. Những triệu chứng này là dấu hiệu báo động của một bệnh nghiêm trọng hơn.
Các triệu chứng báo động
chay-mau-cam-o-tre_zpsprfpg3oc.jpg
Khi nào cần đến bác sĩ

Chảy máu mũi tái phát nhiều lần.
Có chảy máu ở những khu vực khác ngoài mũi, như có máu trong nước tiểu hoặc trong phân.
Dễ bị thâm tím.
Đang dùng thuốc làm loãng máu như aspirin hoặc warfarin (Coumadin).
Có những bệnh khác có thể ảnh hưởng đến sự đông máu như bệnh về gan, thận hoặc bệnh máu khó đông.
Có hóa trị trong thời gian gần đây.

Khi nào cần đến bệnh viện

Máu vẫn tiếp tục chảy sau khi bóp mũi 10 phút.
Bị chảy máu mũi tái phát nhiều lần trong thời gian ngắn.
Bị hoa mắt, choáng váng, hoặc gần như hôn mê.
Tim đập nhanh hoặc khó thở.
Khạc hoặc nôn ra máu.
Bị phát ban hoặc nhiệt độ cơ thể tăng trên 101.4°F (38.5°C).
Bác sĩ khuyên nên đến phòng cấp cứu của bệnh viện.
Lâm sàng và cận lâm sàng


Để khám mũi, bác sĩ sẽ đặt 1 dụng cụ vào lỗ mũi của bạn, thường là sẽ đi cùng với 1 miếng gạc tẩm thuốc để gây tê và làm co mạch máu ở khu vực đó. Thuốc tê giúp làm giảm đau đớn khi thăm khám. Thuốc co mạch kiểm soát máu chảy và giúp bác sĩ nhìn thấy được dễ dàng vào trong hốc mũi vốn nhỏ và tối.
Người ta chẩn đoán xác định là chảy máu mũi sau sau khi các biện pháp cầm máu mũi trước được sử dụng đều thất bại. Vì gần như không thể tìm ra được nguồn chảy máu ở bệnh nhân bị chảy máu mũi sau.
Thường không cần các xét nghiệm cận lâm sàng. Đối với những trường hợp nặng thì cần thử công thức máu. Nếu bác sĩ nghi ngờ máu không đông, chẳng hạn như ở những bệnh nhân đang sử dụng một vài loại chất làm loãng máu, thì cần phải làm các xét nghiệm để đo lường những yếu tố đó.


Chữa chảy máu cam cho bé theo y học cổ truyền


Tự điều trị tại nhà

Chảy máu mũi lượng ít chỉ cần sự can thiệp tối thiểu. Kịch bản thường gặp nhất là khi bệnh nhân bị cảm lạnh hoặc viêm xoang xì mũi mạnh và nhận ra có một ít máu lẫn vào trong chất tiết. Chỉ cần tránh xì mũi mạnh, hắt xì hoặc bóp mũi lại là đủ để làm tình trạng chảy máu không bị xấu thêm.


Hiện nay một số các bà mẹ đang xem nhẹ việc con bị đổ máu cam mà không biết rằng đổ máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường cho con uống các loại thuốc tác dụng cầm máu chứ không điều trị tận gốc bệnh, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Với cơ chế tác dụng như trên Chỉ Huyết PQA hỗ trợ điều trị tận gốc chảy máu cam hiệu quả, an toàn cho mọi người.
Quý khách có nhu cầu tư vấn về sản phẩm chữa táo bón, xin vui lòng gọi về Hotline: 0912.534.859 để được các Dược sỹ đại học tư vấn sức khoẻ miễn phí (24/7)
ly-do-lua-chon-pqa.jpg
Nguồn: Dược phẩm PQA
 
×
Top Bottom