hoanggviett
Thành viên
- Tham gia
- 3/8/2019
- Bài viết
- 0
Cà phê là một khái niệm quen thuộc. Như thứ chất gây nghiện hợp pháp, nhiều người xem cà phê là món ăn tinh thần hàng ngày để tỉnh táo, sống, làm việc và tìm kiếm ý tưởng. Cà phê phát triển và đi cùng sự tịnh tiến của nhân loại, để từ đó xuất hiện một khái niệm rẽ nhánh của cà phê: Specialty Coffee.
Specialty Coffee là sản phẩm cà phê Arabica được đánh giá trên 80 điểm theo form của Hiệp hội Cà phê Specialty (SCA).
>> Khám phá hương vị của Specialty Coffee in Da Nang đang được giới trẻ Đà Nẵng cực ưu thích
Có 2 chuẩn cho cà phê nhân xanh là:
– Specialty Coffee dành cho Arabica (nếu Robusta thì gọi là Fine Robusta)
– Commercial (Commodity) Coffee nếu không đạt được chuẩn Specialty
Để đạt được chuẩn Specialty Coffee (Fine Robusta tương tự), hạt cà phê cần phải trải qua 3 giai đoạn đánh giá:
Giai đoạn 1: Green Grading trên 350gram mẫu. Hạt phải có màu từ xanh đến thiên xanh (tương đương độ ẩm tiêu chuẩn 11-12,5% +-0,5% và mùi phải sạch, không bị ẩm mốc, lên men và các mùi khó chịu khác).
Giai đoạn 2: Roasting Grading. Sau khi rang mẫu (màu rang light), sẽ không để lại Quaker nào (những hạt có màu vàng hoặc nâu sáng, mùi hôi, giống mùi thuốc lá và thuốc tây).
Giai đoạn 3: Điểm Cupping đạt từ 80/100 theo tiêu chuẩn của SCA với 10 tiêu chí về Sensory như Hương thơm, Hương vị, Hậu vị, Vị chua, Body, Vị ngọt, Độ cân bằng, Tính đồng bộ, Cleancup và Tổng quan từ 3 kết quả chấm của QGrader – CQI.
Tại Việt Nam, bước sang thập niên đầu của thế kỷ 21, Làn sóng cà phê thứ 3 thổi một làn gió mới trong ngành cà phê và mang Specialty Coffee đến gần hơn với những người yêu chuộng thức trái đặc biệt này.
>> Tìm hiểu thêm về hương vị của Roastery Coffee in Da Nang và Coffee Roaster in Da Nang
Là một đất nước nổi tiếng với cà phê, với xưng danh “nhà sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới”, nhưng những người nông dân Việt Nam đa số chỉ canh tác cà phê Robusta, đem lại nguồn hàng cho những ông lớn cà phê như Nestle và tiêu dùng nhỏ lẻ trong nước. Cà phê tại những miền đất cao nguyên nắng gió này thường không đủ điều kiện và tư chất để trở thành những hạt cà phê Specialty Coffee dẫn đầu xu thế.
Một vài địa phương nhỏ vẫn dành tâm huyết và dưỡng chất từ đất trời cho cà phê Arabica, để chúng trở thành người đi đầu cho ngành cà phê Việt.
Ở các thành phố lớn, những tiệm/cửa hàng cà phê cung cấp sản phẩm Specialty Coffee không còn hiếm gặp. Với những sản phẩm chất lượng, nhiều Barista đã thực sự mang làn sóng cà phê thứ 3 đến với người yêu cà phê Việt Nam trong những tách Coldbrew tinh tế, một ly Espresso thực sự đạt đỉnh. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là những nơi đi đầu và gói gọn văn hóa cà phê truyền thống và cà phê hiện đại đang lên ở Việt Nam với những cửa hàng độc lập. Ông lớn trong ngành cà phê Việt Trung Nguyên, King Coffee hay the Coffee house cũng dành nhiều lưu ý cho Specialty Coffee.
Chỉ trong một thời gian ngắn, Specialty Coffee đã khuấy đảo văn hoá cà phê Việt.
Nguồn : https:/43factory.coffee/specialty-coffee-hanh-trang-va-hanh-trinh-cua-hat-ca-phe-phan-1.html
Specialty Coffee là sản phẩm cà phê Arabica được đánh giá trên 80 điểm theo form của Hiệp hội Cà phê Specialty (SCA).
>> Khám phá hương vị của Specialty Coffee in Da Nang đang được giới trẻ Đà Nẵng cực ưu thích
Có 2 chuẩn cho cà phê nhân xanh là:
– Specialty Coffee dành cho Arabica (nếu Robusta thì gọi là Fine Robusta)
– Commercial (Commodity) Coffee nếu không đạt được chuẩn Specialty
Để đạt được chuẩn Specialty Coffee (Fine Robusta tương tự), hạt cà phê cần phải trải qua 3 giai đoạn đánh giá:
Giai đoạn 1: Green Grading trên 350gram mẫu. Hạt phải có màu từ xanh đến thiên xanh (tương đương độ ẩm tiêu chuẩn 11-12,5% +-0,5% và mùi phải sạch, không bị ẩm mốc, lên men và các mùi khó chịu khác).
Giai đoạn 2: Roasting Grading. Sau khi rang mẫu (màu rang light), sẽ không để lại Quaker nào (những hạt có màu vàng hoặc nâu sáng, mùi hôi, giống mùi thuốc lá và thuốc tây).
Giai đoạn 3: Điểm Cupping đạt từ 80/100 theo tiêu chuẩn của SCA với 10 tiêu chí về Sensory như Hương thơm, Hương vị, Hậu vị, Vị chua, Body, Vị ngọt, Độ cân bằng, Tính đồng bộ, Cleancup và Tổng quan từ 3 kết quả chấm của QGrader – CQI.
Tại Việt Nam, bước sang thập niên đầu của thế kỷ 21, Làn sóng cà phê thứ 3 thổi một làn gió mới trong ngành cà phê và mang Specialty Coffee đến gần hơn với những người yêu chuộng thức trái đặc biệt này.
>> Tìm hiểu thêm về hương vị của Roastery Coffee in Da Nang và Coffee Roaster in Da Nang
Là một đất nước nổi tiếng với cà phê, với xưng danh “nhà sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới”, nhưng những người nông dân Việt Nam đa số chỉ canh tác cà phê Robusta, đem lại nguồn hàng cho những ông lớn cà phê như Nestle và tiêu dùng nhỏ lẻ trong nước. Cà phê tại những miền đất cao nguyên nắng gió này thường không đủ điều kiện và tư chất để trở thành những hạt cà phê Specialty Coffee dẫn đầu xu thế.
Một vài địa phương nhỏ vẫn dành tâm huyết và dưỡng chất từ đất trời cho cà phê Arabica, để chúng trở thành người đi đầu cho ngành cà phê Việt.
Ở các thành phố lớn, những tiệm/cửa hàng cà phê cung cấp sản phẩm Specialty Coffee không còn hiếm gặp. Với những sản phẩm chất lượng, nhiều Barista đã thực sự mang làn sóng cà phê thứ 3 đến với người yêu cà phê Việt Nam trong những tách Coldbrew tinh tế, một ly Espresso thực sự đạt đỉnh. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là những nơi đi đầu và gói gọn văn hóa cà phê truyền thống và cà phê hiện đại đang lên ở Việt Nam với những cửa hàng độc lập. Ông lớn trong ngành cà phê Việt Trung Nguyên, King Coffee hay the Coffee house cũng dành nhiều lưu ý cho Specialty Coffee.
Chỉ trong một thời gian ngắn, Specialty Coffee đã khuấy đảo văn hoá cà phê Việt.
Nguồn : https:/43factory.coffee/specialty-coffee-hanh-trang-va-hanh-trinh-cua-hat-ca-phe-phan-1.html