tuantung23
Thành viên
- Tham gia
- 4/2/2017
- Bài viết
- 0
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lựa chọn để quyết định một nghề để theo đuổi, trong đó đa phần là lý do về kinh tế, sự đam mê...Và nghề thầy thuốc cũng vậy, cũng phải lo cơm áo gạo tiền bên cạnh giá trị y đức cần cân đo đong đếm.
Đừng học y dược hay đá sang khi học chuyển đổi văn bằng 2 cao đẳng dược chỉ để làm kinh tế
Đã có nhiều lý giải khác nhau, về nguyên nhân của đạo đức xã hội suy thoái, trong đó có y đức của một bộ phận những người công tác trong ngành. Nhìn trên bình diện rộn, những người làm nghề thầy thuốc cũng là một trong nhiều sản phẩm, của một 'nền giáo dục'. Trước khi trở thành những sinh viên trường y, rồi trở thành những những bác sĩ, những cử nhân Cao đẳng Điều dưỡng....từ bậc học phổ thông, thời thơ ấu, 'đạo hạnh' của thầy cô giáo luôn là 'mẫu mực' cho sự hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức của thế hệ học trò, trong đó có các thầy thuốc.
Mỗi một ngành nghề, đều đòi hỏi con người những tố chất nhất định, phù hợp với những đặc trưng của nghề nghiệp. GS-TSKH Phạm Mạnh Hùng, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam; đã nói về vấn đề 'tố chất' và suy thoái y đức cũng như việc tuyển chọn sinh viên y như sau:
"Việc suy thoái y đức là vì một bộ phận thầy thuốc không xác định được những tố chất cần có của người thầy thuốc và phải rèn luyện theo những tố chất đó. Trong đó tố chất quan trọng nhất khi đã xác định bước vào ngành y phải đặt tính mạng, sức khỏe của người bệnh lên trên quyền lợi của mình"...
Điều này có nghĩa những vụ lợi cá nhân, bản thân phải là hàng thứ yếu bởi đây là một ngành liên quan đến tính mạng đến sức khỏe và vận mệnh của con người. Điều này được minh chứng nhìn từ những vụ việc về dược phẩm vừa qua cho thấy, đấy là hậu quả của những vụ lợi về kinh tế mà người thầy thuốc không thể vượt qua. Chưa bao giờ dư luận lại bất bình và phản đối kịch liệt đến như vậy bởi nó liên quan đến tính mạng và tương lai của biết bao con người.
Hơn nữa một trong những khâu liên quan đến y đức hiện nay và đào tạo đội ngũ những người gánh vai trò việc tuyển chọn người vào học ngành y dược cũng chưa chặt chẽ, thậm chí có nơi làm ào ào. Nhiều trường không chuyên về y dược chỉ vì đồng tiền và những tăng trưởng chỉ số của ngành mà lao vào đào tạo các ngành này khiến chất lượng đội ngũ không đáp ứng.
Chưa hết trước đó cũng đã giấy lên câu chuyện về chàng thủ khoa của một trường đại học y danh tiếng bậc nhất nước nước ta, không muốn thực hiện luật nghĩa vụ quân sự, với nguyện vọng được học để ra trường có điều kiện làm kinh tế giúp đỡ gia đình. Dù đây là nguyện vọng rất chính đáng, nhưng việc vào học và hành nghề y dược với mục đích rất rõ ràng, là làm kinh tế thì cũng là vấn đề rất phải suy nghĩ về động cơ của người thầy thuốc.
>> tuyển sinh trung cấp lên cao đẳng dược
Trong mỗi chúng ta luôn có một cái tâm với nghề, cho dù vì mục đích gì đi chăng nữa thì cũng nên cân nhắc bởi vì trách nhiệm cao cả mà xã hội giao phó đối với những người Thầy thuốc.
Đừng học y dược hay đá sang khi học chuyển đổi văn bằng 2 cao đẳng dược chỉ để làm kinh tế
Đã có nhiều lý giải khác nhau, về nguyên nhân của đạo đức xã hội suy thoái, trong đó có y đức của một bộ phận những người công tác trong ngành. Nhìn trên bình diện rộn, những người làm nghề thầy thuốc cũng là một trong nhiều sản phẩm, của một 'nền giáo dục'. Trước khi trở thành những sinh viên trường y, rồi trở thành những những bác sĩ, những cử nhân Cao đẳng Điều dưỡng....từ bậc học phổ thông, thời thơ ấu, 'đạo hạnh' của thầy cô giáo luôn là 'mẫu mực' cho sự hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức của thế hệ học trò, trong đó có các thầy thuốc.
Mỗi một ngành nghề, đều đòi hỏi con người những tố chất nhất định, phù hợp với những đặc trưng của nghề nghiệp. GS-TSKH Phạm Mạnh Hùng, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam; đã nói về vấn đề 'tố chất' và suy thoái y đức cũng như việc tuyển chọn sinh viên y như sau:
"Việc suy thoái y đức là vì một bộ phận thầy thuốc không xác định được những tố chất cần có của người thầy thuốc và phải rèn luyện theo những tố chất đó. Trong đó tố chất quan trọng nhất khi đã xác định bước vào ngành y phải đặt tính mạng, sức khỏe của người bệnh lên trên quyền lợi của mình"...
Điều này có nghĩa những vụ lợi cá nhân, bản thân phải là hàng thứ yếu bởi đây là một ngành liên quan đến tính mạng đến sức khỏe và vận mệnh của con người. Điều này được minh chứng nhìn từ những vụ việc về dược phẩm vừa qua cho thấy, đấy là hậu quả của những vụ lợi về kinh tế mà người thầy thuốc không thể vượt qua. Chưa bao giờ dư luận lại bất bình và phản đối kịch liệt đến như vậy bởi nó liên quan đến tính mạng và tương lai của biết bao con người.
Hơn nữa một trong những khâu liên quan đến y đức hiện nay và đào tạo đội ngũ những người gánh vai trò việc tuyển chọn người vào học ngành y dược cũng chưa chặt chẽ, thậm chí có nơi làm ào ào. Nhiều trường không chuyên về y dược chỉ vì đồng tiền và những tăng trưởng chỉ số của ngành mà lao vào đào tạo các ngành này khiến chất lượng đội ngũ không đáp ứng.
Chưa hết trước đó cũng đã giấy lên câu chuyện về chàng thủ khoa của một trường đại học y danh tiếng bậc nhất nước nước ta, không muốn thực hiện luật nghĩa vụ quân sự, với nguyện vọng được học để ra trường có điều kiện làm kinh tế giúp đỡ gia đình. Dù đây là nguyện vọng rất chính đáng, nhưng việc vào học và hành nghề y dược với mục đích rất rõ ràng, là làm kinh tế thì cũng là vấn đề rất phải suy nghĩ về động cơ của người thầy thuốc.
>> tuyển sinh trung cấp lên cao đẳng dược
Trong mỗi chúng ta luôn có một cái tâm với nghề, cho dù vì mục đích gì đi chăng nữa thì cũng nên cân nhắc bởi vì trách nhiệm cao cả mà xã hội giao phó đối với những người Thầy thuốc.