tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Viêm mũi dị ứng cùng với viêm xoang mũi là hai căn bện có nhiều nét tương đồng và đặc biệt cả hai đều khó chữa dứt điềm Bài viết xin giới thiệu cùng mọi người bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng đó là: Ngãi cứu chữa viêm mũi dị ứng Ngoài ra còn nhiều cách chua viem mui di ung khác các bạn tìm đọc thêm nhé
Cây ngải cứu vừa có hoa, hái lá về phơi trong bóng râm mát, nơi thoáng gió hoặc sấy nhẹ đến khi khô (không phơi ngoài nắng làm giảm chất lượng ). Tán nhỏ lá khô hoặc vò bằng tay liên tục đến khi tơi mềm, loại bỏ gân lá, lấy giấy cuộn thành điếu thuốc, dồn chặt đều, dán hồ để khỏi bung, gấp hai đầu kín để dành dùng dần.
Cách sử dụng: mỗi ngày làm một lần, lúc sáng sớm hoặc buổi tối sau bữa ăn. Đốt điếu thuốc hơ lên các huyệt 1, 2, 3, 4, 5 (huyệt số 1 là huyệt nằm giữa đỉnh đầu, nơi gặp nhau của hai con đường kéo từ chót hai vành tai lên; huyệt số 2 và 3: nằm trước và sau huyệt số 1 khoảng 2cm; huyệt số 4 và 5: nằm hai bên huyệt số 1, cách mỗi bên ra 2cm).
Cách hơ: Hơ cách da đầu 1,5 cm, cảm giác dễ chịu, ấm dần một lúc đến khi nóng nhiều đổi sang huyệt khác, luân phiên hơ đều, thời gian từ 15-30 phút. Khi hơ, một tay cầm điếu thuốc, một tay ép tóc sát da đầu để tránh cháy tóc.
Liệu trình: Từ 10-15 ngày rồi nghỉ 5-7 ngày là một liệu trình. Nếu sau một liệu trình có kết quả, nên tiếp tục cho đến khi khỏi. Nếu kết quả ít hay không giảm nên chuyển dùng phương pháp khác hoặc kết hợp thêm thuốc uống. Thường sau một liệu trình đã thấy kết quả.
Ngải cứu là một cây thuốc được trồng rất phổ biến, còn có tên gọi là ngải diệp, thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải cao. Tên khoa học là Artemisia Vulgaris L., thuộc họ cúc Asteraceae.
Theo y học cổ truyền, ngải cứu có tính hơi ôn, vị cay, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hàn thấp. Nhân dân thường dùng ngải cứu chữa chảy máu chức năng tử cung (băng huyết, lậu huyết, bạch đới ở phụ nữ tử cung lạnh), đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều… Cùng với hương phụ, ích mẫu, ngải cứu cũng là vị thuốc thường dùng chữa bệnh phụ nữ.
Cây ngải cứu vừa có hoa, hái lá về phơi trong bóng râm mát, nơi thoáng gió hoặc sấy nhẹ đến khi khô (không phơi ngoài nắng làm giảm chất lượng ). Tán nhỏ lá khô hoặc vò bằng tay liên tục đến khi tơi mềm, loại bỏ gân lá, lấy giấy cuộn thành điếu thuốc, dồn chặt đều, dán hồ để khỏi bung, gấp hai đầu kín để dành dùng dần.
Cách sử dụng: mỗi ngày làm một lần, lúc sáng sớm hoặc buổi tối sau bữa ăn. Đốt điếu thuốc hơ lên các huyệt 1, 2, 3, 4, 5 (huyệt số 1 là huyệt nằm giữa đỉnh đầu, nơi gặp nhau của hai con đường kéo từ chót hai vành tai lên; huyệt số 2 và 3: nằm trước và sau huyệt số 1 khoảng 2cm; huyệt số 4 và 5: nằm hai bên huyệt số 1, cách mỗi bên ra 2cm).
Cách hơ: Hơ cách da đầu 1,5 cm, cảm giác dễ chịu, ấm dần một lúc đến khi nóng nhiều đổi sang huyệt khác, luân phiên hơ đều, thời gian từ 15-30 phút. Khi hơ, một tay cầm điếu thuốc, một tay ép tóc sát da đầu để tránh cháy tóc.
Liệu trình: Từ 10-15 ngày rồi nghỉ 5-7 ngày là một liệu trình. Nếu sau một liệu trình có kết quả, nên tiếp tục cho đến khi khỏi. Nếu kết quả ít hay không giảm nên chuyển dùng phương pháp khác hoặc kết hợp thêm thuốc uống. Thường sau một liệu trình đã thấy kết quả.
Ngải cứu là một cây thuốc được trồng rất phổ biến, còn có tên gọi là ngải diệp, thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải cao. Tên khoa học là Artemisia Vulgaris L., thuộc họ cúc Asteraceae.
Theo y học cổ truyền, ngải cứu có tính hơi ôn, vị cay, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hàn thấp. Nhân dân thường dùng ngải cứu chữa chảy máu chức năng tử cung (băng huyết, lậu huyết, bạch đới ở phụ nữ tử cung lạnh), đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều… Cùng với hương phụ, ích mẫu, ngải cứu cũng là vị thuốc thường dùng chữa bệnh phụ nữ.