violet18hh
Thành viên
- Tham gia
- 22/8/2016
- Bài viết
- 0
Cấu tạo chung của cầu trục
Cầu trục là một kết cấu dầm hộp hoặc dàn, trên đó đặt palang với cơ cấu nâng. Dầm cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng palang có thể chạy dọc theo các dầm cầu. Sau đây, Công Ty Thái Long xin giới thiệu một vài nét cơ bản về cấu tạo chung của cầu trục.
Cấu tạo chung của cầu trục gồm:
+ Cơ cấu di chuyển
+ Cơ cấu nâng
+ Dầm, dàn cầu
a. Cơ cấu di chuyển bao gồm:
– Cơ cấu di chuyển palang: Di chuyển theo phương dọc trục dầm cầu
– Cơ cấu di chuyển trên ray: Di chuyển dầm cầu theo phương dọc trục ray
– Cầu trục sử dụng cơ cấu di chuyển trên ray đối với cầu trục 1 dầm, 2 dầm và di chuyển palang đối với cầu trục treo
– Cấu tạo gồm một hoặc một cụm bánh xe được dẫn động bằng động cơ thông qua 1 hệ thống truyền động cơ khí như hộp giảm tốc, khớp nối
– Cách thức dẫn động: Gồm dẫn động chung, dẫn động riêng
+ Dẫn động chung: Động cơ là nguồn dẫn động chung, momen xoắn được truyền qua hộp giảm tốc và sau đó đến các bánh xe cầu trục , nhờ trục truyền động. Tùy vào khẩu độ mà có thể dùng sơ đồ truyền động với trục quay nhanh hoặc quay chậm
Đối với cầu trục có khẩu độ nhỏ: trục quay chậm
Đối với cầu trục có khẩu độ lớn: trục quay nhanh
Dẫn động chung thường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ nhỏ
+ Dẫn động riêng: Gồm các cụm riêng biệt ở một hoặc hai bên đường ray. Mỗi cụm đều có động cơ và hộp giảm tốc riêng. Trong cơ cấu dẫn động riêng, động cơ có thể bố trí dọc hoặc ngang so với đường trục ray…thường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ lớn.
b. Cơ cấu nâng:
Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng.
Theo cách truyền lực theo phần chuyển động phân ra
+ Cơ cấu nâng là tời cáp hoặc tời xích với tang cuốn, đĩa xích hoặc puli ma sat
+ Cơ cấu nâng với truyền động thanh răng, truyền động vít.
+ Cơ cấu nâng hạ nhờ xilanh thủy lực
− Cơ cấu nâng quan trọng và được dùng phổ biến là cơ cấu nâng với tời cáp:
+ Cấu tạo chung của cơ cấu nâng này gồm
Tời cáp với puli đổi hướng, palang cáp cùng thiết bị mang vật
c. Dầm, dàn cầu: Là kết cấu chịu lực của cầu trục, được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian. Dầm dàn không gian tuy nhẹ hơn dầm giàn hộp song khó chế tạo và thường dùng cho cầu trục có tải trọng nâng và khẩu độ lớn. Dầm cầu có các bánh xe tựa trên ray, ray đặt trên các vai cột (gối đỡ).
Cầu trục là một kết cấu dầm hộp hoặc dàn, trên đó đặt palang với cơ cấu nâng. Dầm cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng palang có thể chạy dọc theo các dầm cầu. Sau đây, Công Ty Thái Long xin giới thiệu một vài nét cơ bản về cấu tạo chung của cầu trục.
Cấu tạo chung của cầu trục gồm:
+ Cơ cấu di chuyển
+ Cơ cấu nâng
+ Dầm, dàn cầu
a. Cơ cấu di chuyển bao gồm:
– Cơ cấu di chuyển palang: Di chuyển theo phương dọc trục dầm cầu
– Cơ cấu di chuyển trên ray: Di chuyển dầm cầu theo phương dọc trục ray
– Cầu trục sử dụng cơ cấu di chuyển trên ray đối với cầu trục 1 dầm, 2 dầm và di chuyển palang đối với cầu trục treo
– Cấu tạo gồm một hoặc một cụm bánh xe được dẫn động bằng động cơ thông qua 1 hệ thống truyền động cơ khí như hộp giảm tốc, khớp nối
– Cách thức dẫn động: Gồm dẫn động chung, dẫn động riêng
+ Dẫn động chung: Động cơ là nguồn dẫn động chung, momen xoắn được truyền qua hộp giảm tốc và sau đó đến các bánh xe cầu trục , nhờ trục truyền động. Tùy vào khẩu độ mà có thể dùng sơ đồ truyền động với trục quay nhanh hoặc quay chậm
Đối với cầu trục có khẩu độ nhỏ: trục quay chậm
Đối với cầu trục có khẩu độ lớn: trục quay nhanh
Dẫn động chung thường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ nhỏ
+ Dẫn động riêng: Gồm các cụm riêng biệt ở một hoặc hai bên đường ray. Mỗi cụm đều có động cơ và hộp giảm tốc riêng. Trong cơ cấu dẫn động riêng, động cơ có thể bố trí dọc hoặc ngang so với đường trục ray…thường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ lớn.
b. Cơ cấu nâng:
Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng.
Theo cách truyền lực theo phần chuyển động phân ra
+ Cơ cấu nâng là tời cáp hoặc tời xích với tang cuốn, đĩa xích hoặc puli ma sat
+ Cơ cấu nâng với truyền động thanh răng, truyền động vít.
+ Cơ cấu nâng hạ nhờ xilanh thủy lực
− Cơ cấu nâng quan trọng và được dùng phổ biến là cơ cấu nâng với tời cáp:
+ Cấu tạo chung của cơ cấu nâng này gồm
Tời cáp với puli đổi hướng, palang cáp cùng thiết bị mang vật
c. Dầm, dàn cầu: Là kết cấu chịu lực của cầu trục, được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian. Dầm dàn không gian tuy nhẹ hơn dầm giàn hộp song khó chế tạo và thường dùng cho cầu trục có tải trọng nâng và khẩu độ lớn. Dầm cầu có các bánh xe tựa trên ray, ray đặt trên các vai cột (gối đỡ).