- Tham gia
- 11/11/2008
- Bài viết
- 9.439
I - Các cấp bậc trong Quân đội:
+ Hạ sĩ quan - binh sĩ gồm: Binh nhì, Binh nhất, Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ.
+ Sĩ quan và Quân nhân chuyên nghiệp gồm: Chuẩn úy, Thiếu úy, Trung úy, Thượng úy, Đại Úy, Thiếu tá, Trung tá, thượng tá, Đại tá, Thiếu tướng, Trung tướng, thượng tướng, Đại tướng.
Trong đó sĩ quan thì không có cấp chuẩn úy. Quân nhân chuyên nghiệp thì chỉ lên thượng tá là hết.
II - Thời gian xét phong cấp:
Đối với Hạ sĩ quan - binh sĩ: Tùy theo khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng thường thì:
- Từ binh nhì lên binh nhất: 4 tháng (sau khi huấn luyện tân binh xong được 1 tháng).
- Từ Binh nhất lên hạ sĩ: 1 năm (phải qua các lớp đào tạo Hạ sĩ quan hoặc chuyên môn nghiệp vụ)
- Từ hạ sĩ lên trung sĩ: 1 năm.
- Trung sĩ lên thượng sĩ: 1 năm.
- Từ thượng sĩ lên chuẩn úy (chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp): Nếu đã học qua các lớp chuyên môn nghiệp vụ (sơ cấp trở lên), đủ thời gioan công tác trong QĐ 3 năm thì chuyển chuyên nghiệp.
Đối với Quân nhân chuyên nghiệp: Từ chuẩn úy đến thượng úy: Cứ 3 năm nâng bậc lương một lần và hai lần nâng lương thì lên 1 cấp hàm.
Từ Thượng úy trở lên: 3 năm lên lương một lần và lên cấp hàm luôn.
Đối với Sĩ quan: Sau khi tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ trong Quân đội thì được phong cấp thiếu úy, nếu khá, giỏi được phong trung úy.
Từ thiếu úy lên trung úy 2 năm. Còn lên các cấp úy còn lại 3 năm. lên cấp tá 4 năm một cấp.
Tuy nhiên phải có chức vụ phù hợp mới được thăng cấp. Ví dụ: Đại đội trưởng được phong đến Đại úy. Tiểu đoàn trưởng Thiếu tá....
Đối với cấp tướng thì không có niên hạn mà căn cứ vào chức danh và năng lực, phẩm chất để Chủ tịch nước phong.
III - Đại tướng là cấp hàm cao nhất của Quân đội nhân dân Việt nam.
Hiện nay được phong cho Bộ trưởng BQP, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị QDNDVN.
Tổng tư lệnh chỉ là chức vụ chứ không phải là cấp bậc. Trong chiến tranh thì QĐ ta mới có Tổng Tư lệnh (Võ Nguyên Giáp). Còn hiện nay không có Tổng Tư lệnh mà chỉ có Thứ trưởng BQP kiêm Tổng Tham mưu trưởng QDNDVN, chức danh này chỉ lên đến quân hàm Thượng tướng là hết.
+ Hạ sĩ quan - binh sĩ gồm: Binh nhì, Binh nhất, Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ.
+ Sĩ quan và Quân nhân chuyên nghiệp gồm: Chuẩn úy, Thiếu úy, Trung úy, Thượng úy, Đại Úy, Thiếu tá, Trung tá, thượng tá, Đại tá, Thiếu tướng, Trung tướng, thượng tướng, Đại tướng.
Trong đó sĩ quan thì không có cấp chuẩn úy. Quân nhân chuyên nghiệp thì chỉ lên thượng tá là hết.
II - Thời gian xét phong cấp:
Đối với Hạ sĩ quan - binh sĩ: Tùy theo khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng thường thì:
- Từ binh nhì lên binh nhất: 4 tháng (sau khi huấn luyện tân binh xong được 1 tháng).
- Từ Binh nhất lên hạ sĩ: 1 năm (phải qua các lớp đào tạo Hạ sĩ quan hoặc chuyên môn nghiệp vụ)
- Từ hạ sĩ lên trung sĩ: 1 năm.
- Trung sĩ lên thượng sĩ: 1 năm.
- Từ thượng sĩ lên chuẩn úy (chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp): Nếu đã học qua các lớp chuyên môn nghiệp vụ (sơ cấp trở lên), đủ thời gioan công tác trong QĐ 3 năm thì chuyển chuyên nghiệp.
Đối với Quân nhân chuyên nghiệp: Từ chuẩn úy đến thượng úy: Cứ 3 năm nâng bậc lương một lần và hai lần nâng lương thì lên 1 cấp hàm.
Từ Thượng úy trở lên: 3 năm lên lương một lần và lên cấp hàm luôn.
Đối với Sĩ quan: Sau khi tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ trong Quân đội thì được phong cấp thiếu úy, nếu khá, giỏi được phong trung úy.
Từ thiếu úy lên trung úy 2 năm. Còn lên các cấp úy còn lại 3 năm. lên cấp tá 4 năm một cấp.
Tuy nhiên phải có chức vụ phù hợp mới được thăng cấp. Ví dụ: Đại đội trưởng được phong đến Đại úy. Tiểu đoàn trưởng Thiếu tá....
Đối với cấp tướng thì không có niên hạn mà căn cứ vào chức danh và năng lực, phẩm chất để Chủ tịch nước phong.
III - Đại tướng là cấp hàm cao nhất của Quân đội nhân dân Việt nam.
Hiện nay được phong cho Bộ trưởng BQP, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị QDNDVN.
Tổng tư lệnh chỉ là chức vụ chứ không phải là cấp bậc. Trong chiến tranh thì QĐ ta mới có Tổng Tư lệnh (Võ Nguyên Giáp). Còn hiện nay không có Tổng Tư lệnh mà chỉ có Thứ trưởng BQP kiêm Tổng Tham mưu trưởng QDNDVN, chức danh này chỉ lên đến quân hàm Thượng tướng là hết.