tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Khi nhắc đến bệnh xương khớp hẳn nhiều người trong chúng ta sẽ nghĩ đối tượng mắc phải bệnh lý này là những người cao tuổi hay những người lao động nặng bằng tay chân qúa sức gây tổn thương khớp mà ít ai nghĩ rằng nhân viên văn phòng cũng là đối tượng rất dễ bị benh xương khop
Nổi bật trobf các bệnh về xương khớp thì có đau khớp gối và thoái hóa khớp háng Đối với thoái hóa khớp háng thì việc điều trị thoái hóa khớp háng khá khó do là một khớp lớn và nằm sâu bên trong Thuốc chữa bệnh xương khớp cũng cần quan tâm vì hay có các tác dụng phụ không mong muốn
Hiểm nguy đến từ những chiếc ghế êm ái, chiếc máy tính xách tay hiện đại, cho đến những tập hồ sơ dày cộp hay đôi giày cao gót lịch lãm.
Ngồi lâu, đày đọa cổ - vai - lưng
Một trong những bệnh nghề nghiệp rất thường gặp ở nhân viên văn phòng là đau lưng, mỏi lưng, đau cổ, đau đầu hoặc cảm giác căng sau gáy. Đau lưng xảy ra khoảng 40 - 70% dân số, trong đó có đến hơn phân nửa là những nhân viên văn phòng. Nguyên nhân đau lưng là do bạn ngồi quá lâu, làm cho các cơ, dây chằng vùng cột sống thắt lưng liên tục bị căng, nên gây đau. Công việc tĩnh tại cũng gây ra những rối loạn về cơ - xương.
Đau cổ, đau lưng không chỉ gặp ở nhân viên văn phòng mà còn gặp ở một số ngành nghề khác mà người lao động phải ngồi thường xuyên, liên tục như công nhân may, tài xế lái xe... Các cơn đau khớp này có thể làm cho bạn nghỉ việc vài ngày.
Ngồi lâu, các mô mềm của phần lưng luôn chịu áp lực, thiếu máu kéo dài làm cơ lưng mệt mỏi, tổn thương. Bố trí nơi làm việc không hợp lý, vị trí ngồi không thích hợp hoặc căng thẳng quá mức đôi khi gây đau ở cổ hoặc vai. Ngồi lâu trước một màn hình vi tính đặt quá cao hoặc phải cúi đầu quá thấp để đọc một tờ báo cũng có thể làm cho bạn đau cổ. Cơ gáy cổ bị mệt mỏi, dẫn đến cổ và vai đau nhức, thậm chí cơ gáy còn bị chuột rút. Nếu bạn gõ bàn phím không đúng cách, có thể gây rối loạn về cơ xương như đau cổ tay.
Riêng giày cao gót là một phần không thể thiếu ở phụ nữ, đặc biệt là nhân viên văn phòng. Mang giày cao gót giúp các cô cao ráo hơn và thân hình có vẻ thanh mảnh hơn. Khi mang giày cao gót, hầu như toàn bộ trọng lượng cơ thể sẽ đổ dồn lên phần mu bàn chân. Và khi đi giày cao thường xuyên hay trong một thời gian dài, đầu ngón chân rất dễ bị đau, đặc biệt cột sống lưng phải chịu nhiều áp lực. Các ngón chân phải chịu áp lực quá lớn nếu mang giày cao gót thường xuyên, khớp gối luôn thay đổi lực làm dây chằng bị lão hóa nhanh hơn.
Do đó, khi đi giày cao gót, bạn cố gắng đừng bước nhanh và bước quá dài, chỉ nên bước nửa bước và thẳng chân. Khi bước, hãy cố gắng để hai chân sát gần nhau. Cho gót chân tiếp xúc với mặt đất trước, sau đó mới dần dần dồn trọng lực lên đầu các ngón chân. Tùy theo dáng người thấp hay cao mà bạn nên chọn giày cao gót cho phù hợp.
Tránh trường hợp người thấp mà chọn giày quá cao, đến nỗi mỗi bước đi làm cho người ta cảm giác bạn như đang “lê lết” đôi giày, vừa kém thẩm mỹ vừa dễ đau chân. Nếu bắt buộc phải mang giày, phụ nữ không nên chọn giày cao trên 5cm, và tối đa mỗi tuần chỉ nên sử dụng giày cao gót bốn ngày.
Chăm chút khớp xương
Khi bị các cơn đau khớp cấp tính hành hạ, bệnh nhân thường được sử dụng các loại thuốc giảm đau, dãn cơ, vitamin nhóm B. Thuốc đặc biệt lưu ý là loại thuốc giảm đau kháng viêm, có nguy cơ gây đau dạ dày, nặng hơn là xuất huyết tiêu hóa. Do đó, bạn hãy cẩn thận khi dùng thuốc này và nên có ý kiến của bác sĩ.
Tuy nhiên, đa số các trường hợp đau khớp, đặc biệt ở lưng, của nhân viên văn phòng là lành tính, thường đau do căng cơ, dây chằng vùng cột sống thắt lưng do ngồi lâu và chỉ cần nghỉ ngơi vài ngày, bệnh có thể tự khỏi. Dùng miếng dán giảm đau tại chỗ có thể có hiệu quả. Nếu bạn là người có tiền căn đau dạ dày thì cũng phải cẩn thận khi dùng miếng dán.
Vì vậy, hãy bảo vệ các khớp xương để tránh đưa sức khỏe vào tình trạng nguy hiểm.
Khi bắt buộc phải làm việc trong văn phòng, bạn hãy tự tạo ra một không gian nhỏ lý tưởng để có thể xoay trở, di chuyển và đặc biệt phải ngồi đúng tư thế. Việc bẻ khớp ngón tay, cổ tay hay cột sống kêu “rốp, rốp” không phải là cách để chữa trị đau nhức hay mỏi khớp, mà ngược lại, chúng ta đang tự làm hại các khớp xương, do thói quen xấu lâu ngày làm khô đi các dịch chất bôi trơn, thậm chí còn có thể làm tổn thương dây chằng, các mô mềm xung quanh và làm yếu các khớp.
Để cho các khớp, dây chằng được dẻo dai - khỏe mạnh và không đau, mỗi ngày bạn nên dành một ít thời gian để tập thể dục (tốt nhất là trên 30 phút). Nếu không, trong lúc làm việc khoảng 45 - 60 phút, bạn nên đứng lên, đi lại trong phòng và tập vài động tác cho cột sống được vận động. Phòng ngừa đau lưng bằng cách: ngồi đúng tư thế, lưng thẳng, không xiêu vẹo. Không nên ngồi liên tục quá lâu mà phải có thời gian nghỉ ngơi, đi lại. Bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh để giúp khớp tránh đau yếu.
Cách tốt nhất để phòng tránh đau ống cổ tay là khi gõ bàn phím, bạn nên gõ bằng ngón tay và cổ tay không được tì trên mặt bàn, để tránh hội chứng ống cổ tay. Chuột máy tính cũng nên chọn những loại có kích cỡ phù hợp với bàn tay.
Đau lưng còn có thể báo hiệu cho bạn biết nhiều căn bệnh khác tiềm ẩn mà người làm văn phòng hay gặp, đó là đau thận do sỏi. Ngồi nhiều, ít uống nước, ngại đi tiểu… là những nguyên nhân gây sỏi thận. Tùy theo vị trí đau, như đau giữa cột sống hay đau một bên thắt lưng mà xác định có thể liên quan đến đau thận hay không. Thường bệnh lý sỏi thận có thể làm bạn đau lưng, nhưng chỉ đau một bên hông. Siêu âm có thể giúp chẩn đoán bệnh sỏi thận.
Đau do cột sống thắt lưng không thể chẩn đoán bằng siêu âm, mà dùng các kỹ thuật chẩn đoán khác. Nếu đau cổ hoặc đau lưng có kèm theo cảm giác tê tay hoặc chân thì bạn nên đi khám bác sĩ ngay, vì đó có thể là dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh, lúc này chụp MRI là một chọn lựa tốt nhất.
Nổi bật trobf các bệnh về xương khớp thì có đau khớp gối và thoái hóa khớp háng Đối với thoái hóa khớp háng thì việc điều trị thoái hóa khớp háng khá khó do là một khớp lớn và nằm sâu bên trong Thuốc chữa bệnh xương khớp cũng cần quan tâm vì hay có các tác dụng phụ không mong muốn
Hiểm nguy đến từ những chiếc ghế êm ái, chiếc máy tính xách tay hiện đại, cho đến những tập hồ sơ dày cộp hay đôi giày cao gót lịch lãm.
Ngồi lâu, đày đọa cổ - vai - lưng
Một trong những bệnh nghề nghiệp rất thường gặp ở nhân viên văn phòng là đau lưng, mỏi lưng, đau cổ, đau đầu hoặc cảm giác căng sau gáy. Đau lưng xảy ra khoảng 40 - 70% dân số, trong đó có đến hơn phân nửa là những nhân viên văn phòng. Nguyên nhân đau lưng là do bạn ngồi quá lâu, làm cho các cơ, dây chằng vùng cột sống thắt lưng liên tục bị căng, nên gây đau. Công việc tĩnh tại cũng gây ra những rối loạn về cơ - xương.
Đau cổ, đau lưng không chỉ gặp ở nhân viên văn phòng mà còn gặp ở một số ngành nghề khác mà người lao động phải ngồi thường xuyên, liên tục như công nhân may, tài xế lái xe... Các cơn đau khớp này có thể làm cho bạn nghỉ việc vài ngày.
Ngồi lâu, các mô mềm của phần lưng luôn chịu áp lực, thiếu máu kéo dài làm cơ lưng mệt mỏi, tổn thương. Bố trí nơi làm việc không hợp lý, vị trí ngồi không thích hợp hoặc căng thẳng quá mức đôi khi gây đau ở cổ hoặc vai. Ngồi lâu trước một màn hình vi tính đặt quá cao hoặc phải cúi đầu quá thấp để đọc một tờ báo cũng có thể làm cho bạn đau cổ. Cơ gáy cổ bị mệt mỏi, dẫn đến cổ và vai đau nhức, thậm chí cơ gáy còn bị chuột rút. Nếu bạn gõ bàn phím không đúng cách, có thể gây rối loạn về cơ xương như đau cổ tay.
Riêng giày cao gót là một phần không thể thiếu ở phụ nữ, đặc biệt là nhân viên văn phòng. Mang giày cao gót giúp các cô cao ráo hơn và thân hình có vẻ thanh mảnh hơn. Khi mang giày cao gót, hầu như toàn bộ trọng lượng cơ thể sẽ đổ dồn lên phần mu bàn chân. Và khi đi giày cao thường xuyên hay trong một thời gian dài, đầu ngón chân rất dễ bị đau, đặc biệt cột sống lưng phải chịu nhiều áp lực. Các ngón chân phải chịu áp lực quá lớn nếu mang giày cao gót thường xuyên, khớp gối luôn thay đổi lực làm dây chằng bị lão hóa nhanh hơn.
Do đó, khi đi giày cao gót, bạn cố gắng đừng bước nhanh và bước quá dài, chỉ nên bước nửa bước và thẳng chân. Khi bước, hãy cố gắng để hai chân sát gần nhau. Cho gót chân tiếp xúc với mặt đất trước, sau đó mới dần dần dồn trọng lực lên đầu các ngón chân. Tùy theo dáng người thấp hay cao mà bạn nên chọn giày cao gót cho phù hợp.
Tránh trường hợp người thấp mà chọn giày quá cao, đến nỗi mỗi bước đi làm cho người ta cảm giác bạn như đang “lê lết” đôi giày, vừa kém thẩm mỹ vừa dễ đau chân. Nếu bắt buộc phải mang giày, phụ nữ không nên chọn giày cao trên 5cm, và tối đa mỗi tuần chỉ nên sử dụng giày cao gót bốn ngày.
Chăm chút khớp xương
Khi bị các cơn đau khớp cấp tính hành hạ, bệnh nhân thường được sử dụng các loại thuốc giảm đau, dãn cơ, vitamin nhóm B. Thuốc đặc biệt lưu ý là loại thuốc giảm đau kháng viêm, có nguy cơ gây đau dạ dày, nặng hơn là xuất huyết tiêu hóa. Do đó, bạn hãy cẩn thận khi dùng thuốc này và nên có ý kiến của bác sĩ.
Tuy nhiên, đa số các trường hợp đau khớp, đặc biệt ở lưng, của nhân viên văn phòng là lành tính, thường đau do căng cơ, dây chằng vùng cột sống thắt lưng do ngồi lâu và chỉ cần nghỉ ngơi vài ngày, bệnh có thể tự khỏi. Dùng miếng dán giảm đau tại chỗ có thể có hiệu quả. Nếu bạn là người có tiền căn đau dạ dày thì cũng phải cẩn thận khi dùng miếng dán.
Vì vậy, hãy bảo vệ các khớp xương để tránh đưa sức khỏe vào tình trạng nguy hiểm.
Khi bắt buộc phải làm việc trong văn phòng, bạn hãy tự tạo ra một không gian nhỏ lý tưởng để có thể xoay trở, di chuyển và đặc biệt phải ngồi đúng tư thế. Việc bẻ khớp ngón tay, cổ tay hay cột sống kêu “rốp, rốp” không phải là cách để chữa trị đau nhức hay mỏi khớp, mà ngược lại, chúng ta đang tự làm hại các khớp xương, do thói quen xấu lâu ngày làm khô đi các dịch chất bôi trơn, thậm chí còn có thể làm tổn thương dây chằng, các mô mềm xung quanh và làm yếu các khớp.
Để cho các khớp, dây chằng được dẻo dai - khỏe mạnh và không đau, mỗi ngày bạn nên dành một ít thời gian để tập thể dục (tốt nhất là trên 30 phút). Nếu không, trong lúc làm việc khoảng 45 - 60 phút, bạn nên đứng lên, đi lại trong phòng và tập vài động tác cho cột sống được vận động. Phòng ngừa đau lưng bằng cách: ngồi đúng tư thế, lưng thẳng, không xiêu vẹo. Không nên ngồi liên tục quá lâu mà phải có thời gian nghỉ ngơi, đi lại. Bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh để giúp khớp tránh đau yếu.
Cách tốt nhất để phòng tránh đau ống cổ tay là khi gõ bàn phím, bạn nên gõ bằng ngón tay và cổ tay không được tì trên mặt bàn, để tránh hội chứng ống cổ tay. Chuột máy tính cũng nên chọn những loại có kích cỡ phù hợp với bàn tay.
Đau lưng còn có thể báo hiệu cho bạn biết nhiều căn bệnh khác tiềm ẩn mà người làm văn phòng hay gặp, đó là đau thận do sỏi. Ngồi nhiều, ít uống nước, ngại đi tiểu… là những nguyên nhân gây sỏi thận. Tùy theo vị trí đau, như đau giữa cột sống hay đau một bên thắt lưng mà xác định có thể liên quan đến đau thận hay không. Thường bệnh lý sỏi thận có thể làm bạn đau lưng, nhưng chỉ đau một bên hông. Siêu âm có thể giúp chẩn đoán bệnh sỏi thận.
Đau do cột sống thắt lưng không thể chẩn đoán bằng siêu âm, mà dùng các kỹ thuật chẩn đoán khác. Nếu đau cổ hoặc đau lưng có kèm theo cảm giác tê tay hoặc chân thì bạn nên đi khám bác sĩ ngay, vì đó có thể là dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh, lúc này chụp MRI là một chọn lựa tốt nhất.