thuongchip
Thành viên
- Tham gia
- 2/12/2022
- Bài viết
- 29
Thời gian 6 tuần sau sinh là khoảng thời gian hậu sản mà mẹ phải đối mặt với rất nhiều những biến đổi về cả thể chất và tinh thần. Rất nhiều mẹ còn chưa biết rõ về những vấn đề hậu sản sau sinh có thể gặp phải là gì, nhất là những mẹ mang thai và sinh con lần đầu. Bài viết này sẽ tìm hiểu 5 vấn đề hậu sản sau sinh thường gặp giúp các mẹ chủ động chăm sóc mẹ sau sinh tại nhà để hồi phục nhanh chóng và chăm sóc bé sơ sinh tốt nhất.
Không ít phụ nữ đã gặp phải bệnh hậu sản gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy các biến chứng của bệnh hậu sản là gì? Phổ biến nhất là:
Băng huyết sau sinh
Băng huyết sau sinh là một trong những tai biến sản khoa dễ gặp nhất trong vòng 24 giờ kể từ khi sinh ở chị em. Băng huyết khiến chị em bị mất nhiều máu, máy chảy từ âm đạo nhiều, khó cầm, rỉ liên tục, không có dấu hiệu giảm theo thời gian dẫn đến choáng váng, hạ huyết áp đột ngột, hạ thân nhiệt và vã mồ hôi,.. Đây là một trong những vấn đề hậu sản dễ gây tử vong nhất cho mẹ sau sinh.
Mẹ có thể bị băng huyết do những nguyên nhân như:
Sản phụ sinh đẻ nhiều lần dẫn đến cơ tử cung yếu
Tiền sử sản phụ từng nạo hút thai hoặc bị sảy thai nhiều lần
Sản phụ mang thai to hoặc đa thai, đa ối
Sản phụ có tử cung bất thường: tử cung có sẹo, bị dị dạng, bị u xơ tử cung
Sản phụ khi sinh bị sót rau trong tử cung, hoặc lấy rau không đúng cách
Sản dịch bất thường
Sản dịch là dịch tử cung và đường sinh dục chảy ra ngoài sau khi sinh. Sản dịch sau sinh là hiện tượng sinh lý bình thường và sẽ hết trong khoản 2 – 3 tuần sau sinh. Trong 3 ngày đầu, sản dịch gồm máu cục và máu loãng có màu đỏ sẫm, từ ngày thứ 4 đến thứ 8 sản dịch loãng hơn, từ ngày 9 trở đi sản dịch không có máu chỉ còn dịch trong hoặc trắng.
Tuy nhiên, ở nhiều mẹ bầu gặp tình trạng sản dịch không thoát ra ngoài được, ứ đọng lại trong tử cung hoặc sản dịch bị nhiễm khuẩn thường sẽ có mùi hôi tanh. Đây là vấn đề hậu sản sau sinh không nên xem nhẹ mà cần được theo dõi kĩ càng.
Nhiễm trùng hậu sản
Nhiễm trùng hậu sản là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở sản phụ sau khi sinh xuất phát từ đường sinh dục như âm đạo, cổ tử cung, tử cung trong khoảng 6 tuần đầu sau sinh. Các trường hợp nhiễm trùng hậu sản dễ gặp nhất là viêm tử cung, viêm tắc tĩnh mạch, nhiễm khuẩn tầng sinh môn, viêm niêm mạc tử cung, viêm phúc mạc tiểu khung, nhiễm trùng huyết,…
Trong cách chăm sóc mẹ sau sinh cần hết sức lưu ý đến tình trạng nhiễm trùng bởi đây là vấn đề hậu sản sau sinh rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của mẹ sau này.
Tắc tia sữa, áp xe vú
Tắc tia sữa là các vấn đề hậu sản thường gặp ở rất nhiều chị em. Khi tắc tia sữa sẽ làm cho vú sưng cứng, tấy đỏ, sữa không về hoặc về rất ít. Ngoài ra, các biểu hiện như khi cho con bú mà cảm thấy đau rát, chị em có hiện tượng sốt 38 độ C còn dấu hiệu của tình trạng tắc tia sữa đã trở nặng. Nếu không xử lý kịp thời, tắc tia sữa có thể gây ra áp xe vú, nhiễm trùng hoặc xơ tuyến vú.
Trầm cảm sau sinh
Sau sinh là khoảng thời gian phụ nữ phải đối mặt với rất nhiều những thay đổi không chỉ thể chất mà tinh thần cũng có những thay đổi đáng kể. Việc chưa thể thích nghi ngay với những thay đổi lớn này khiến phụ nữ rơi vào trạng thái tiêu cực buồn chán, mệt mỏi, lo lắng, tuyệt vọng, u uất, mặc cảm,… dẫn đến tình trạng trầm cảm.
Tình trạng này có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể xuất hiện trong thời gian ngắn hoặc kéo dài. Hiện nay, trầm cảm sau sinh có chiều hướng gia tăng và gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng.
Trải qua hành trình làm mẹ đầy thiêng liêng nhưng cũng không kém phần vất vả, việc chăm sóc sức khỏe sau sinh là điều hết sức quan trọng để mẹ có thể nhanh chóng hồi phục và dồi dào năng lượng để chăm sóc cho “thiên thần nhỏ”. Dưới đây là những bí quyết vàng giúp mẹ yêu thương bản thân mình hơn trong giai đoạn hậu sản.
Thực đơn hàng ngày nên tăng cường thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa…. Mẹ uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, ăn nhiều rau xanh, trái cây để đề phòng táo bón. … Mẹ nên tránh các món ăn quá cay, nóng, món sống, chất kích thích khác.
Mẹ nên tắm rửa sạch sẽ cơ thể sau sinh khi sinh. Phòng tắm cần phải kín gió, chỉ tắm từ 5 – 10 phút với nước ấm rồi lau khô người thật nhanh và mặc quần áo.
Mẹ cũng nên lưu ý giữ vệ sinh cá nhân vùng sinh dục, hậu môn sạch sẽ. Không thụt rửa, đặt bất cứ vật gì trong âm đạo và nên thường xuyên thay băng vệ sinh. Vệ sinh vết mổ hằng ngày để tránh nhiễm trùng vết mổ.
Sau sinh mẹ nên tập những bài vận động nhẹ nhàng như bước xuống gi.ường, đi lại nhẹ nhàng trong phòng. Không nên vận động quá mạnh hay làm việc quá sức.
Luôn giữ tinh thần thoải mái, trao đổi với người thân về những thắc mắc và mong muốn của bản thân.
Duy trì sử dụng đều đặn viên uống vi chất sau sinh như bổ sung sắt canxi cho mẹ sau sinh và các dưỡng chất khác như axit folic, DHA …
Bệnh hậu sản là những biến chứng rất nguy hiểm mà bà bầu rất thường gặp sau khi sinh bé. Vì vậy, các mẹ cần phải có một giai đoạn chăm sóc thời kỳ hậu sản cẩn thận, chu đáo để tránh các rủi ro xảy đến với sức khỏe của mình và con nhỏ.
Top 5 căn bệnh hậu sản sau sinh thường gặp nhất ở phụ nữ
Không ít phụ nữ đã gặp phải bệnh hậu sản gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy các biến chứng của bệnh hậu sản là gì? Phổ biến nhất là:
Băng huyết sau sinh
Băng huyết sau sinh là một trong những tai biến sản khoa dễ gặp nhất trong vòng 24 giờ kể từ khi sinh ở chị em. Băng huyết khiến chị em bị mất nhiều máu, máy chảy từ âm đạo nhiều, khó cầm, rỉ liên tục, không có dấu hiệu giảm theo thời gian dẫn đến choáng váng, hạ huyết áp đột ngột, hạ thân nhiệt và vã mồ hôi,.. Đây là một trong những vấn đề hậu sản dễ gây tử vong nhất cho mẹ sau sinh.
Mẹ có thể bị băng huyết do những nguyên nhân như:
Sản phụ sinh đẻ nhiều lần dẫn đến cơ tử cung yếu
Tiền sử sản phụ từng nạo hút thai hoặc bị sảy thai nhiều lần
Sản phụ mang thai to hoặc đa thai, đa ối
Sản phụ có tử cung bất thường: tử cung có sẹo, bị dị dạng, bị u xơ tử cung
Sản phụ khi sinh bị sót rau trong tử cung, hoặc lấy rau không đúng cách
Sản dịch bất thường
Sản dịch là dịch tử cung và đường sinh dục chảy ra ngoài sau khi sinh. Sản dịch sau sinh là hiện tượng sinh lý bình thường và sẽ hết trong khoản 2 – 3 tuần sau sinh. Trong 3 ngày đầu, sản dịch gồm máu cục và máu loãng có màu đỏ sẫm, từ ngày thứ 4 đến thứ 8 sản dịch loãng hơn, từ ngày 9 trở đi sản dịch không có máu chỉ còn dịch trong hoặc trắng.
Tuy nhiên, ở nhiều mẹ bầu gặp tình trạng sản dịch không thoát ra ngoài được, ứ đọng lại trong tử cung hoặc sản dịch bị nhiễm khuẩn thường sẽ có mùi hôi tanh. Đây là vấn đề hậu sản sau sinh không nên xem nhẹ mà cần được theo dõi kĩ càng.
Nhiễm trùng hậu sản
Nhiễm trùng hậu sản là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở sản phụ sau khi sinh xuất phát từ đường sinh dục như âm đạo, cổ tử cung, tử cung trong khoảng 6 tuần đầu sau sinh. Các trường hợp nhiễm trùng hậu sản dễ gặp nhất là viêm tử cung, viêm tắc tĩnh mạch, nhiễm khuẩn tầng sinh môn, viêm niêm mạc tử cung, viêm phúc mạc tiểu khung, nhiễm trùng huyết,…
Trong cách chăm sóc mẹ sau sinh cần hết sức lưu ý đến tình trạng nhiễm trùng bởi đây là vấn đề hậu sản sau sinh rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của mẹ sau này.
Tắc tia sữa, áp xe vú
Tắc tia sữa là các vấn đề hậu sản thường gặp ở rất nhiều chị em. Khi tắc tia sữa sẽ làm cho vú sưng cứng, tấy đỏ, sữa không về hoặc về rất ít. Ngoài ra, các biểu hiện như khi cho con bú mà cảm thấy đau rát, chị em có hiện tượng sốt 38 độ C còn dấu hiệu của tình trạng tắc tia sữa đã trở nặng. Nếu không xử lý kịp thời, tắc tia sữa có thể gây ra áp xe vú, nhiễm trùng hoặc xơ tuyến vú.
Trầm cảm sau sinh
Sau sinh là khoảng thời gian phụ nữ phải đối mặt với rất nhiều những thay đổi không chỉ thể chất mà tinh thần cũng có những thay đổi đáng kể. Việc chưa thể thích nghi ngay với những thay đổi lớn này khiến phụ nữ rơi vào trạng thái tiêu cực buồn chán, mệt mỏi, lo lắng, tuyệt vọng, u uất, mặc cảm,… dẫn đến tình trạng trầm cảm.
Tình trạng này có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể xuất hiện trong thời gian ngắn hoặc kéo dài. Hiện nay, trầm cảm sau sinh có chiều hướng gia tăng và gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng.
Chăm sóc sức khỏe của mẹ sau quá trình “vượt cạn”
Trải qua hành trình làm mẹ đầy thiêng liêng nhưng cũng không kém phần vất vả, việc chăm sóc sức khỏe sau sinh là điều hết sức quan trọng để mẹ có thể nhanh chóng hồi phục và dồi dào năng lượng để chăm sóc cho “thiên thần nhỏ”. Dưới đây là những bí quyết vàng giúp mẹ yêu thương bản thân mình hơn trong giai đoạn hậu sản.
Thực đơn hàng ngày nên tăng cường thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa…. Mẹ uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, ăn nhiều rau xanh, trái cây để đề phòng táo bón. … Mẹ nên tránh các món ăn quá cay, nóng, món sống, chất kích thích khác.
Mẹ nên tắm rửa sạch sẽ cơ thể sau sinh khi sinh. Phòng tắm cần phải kín gió, chỉ tắm từ 5 – 10 phút với nước ấm rồi lau khô người thật nhanh và mặc quần áo.
Mẹ cũng nên lưu ý giữ vệ sinh cá nhân vùng sinh dục, hậu môn sạch sẽ. Không thụt rửa, đặt bất cứ vật gì trong âm đạo và nên thường xuyên thay băng vệ sinh. Vệ sinh vết mổ hằng ngày để tránh nhiễm trùng vết mổ.
Sau sinh mẹ nên tập những bài vận động nhẹ nhàng như bước xuống gi.ường, đi lại nhẹ nhàng trong phòng. Không nên vận động quá mạnh hay làm việc quá sức.
Luôn giữ tinh thần thoải mái, trao đổi với người thân về những thắc mắc và mong muốn của bản thân.
Duy trì sử dụng đều đặn viên uống vi chất sau sinh như bổ sung sắt canxi cho mẹ sau sinh và các dưỡng chất khác như axit folic, DHA …
Bệnh hậu sản là những biến chứng rất nguy hiểm mà bà bầu rất thường gặp sau khi sinh bé. Vì vậy, các mẹ cần phải có một giai đoạn chăm sóc thời kỳ hậu sản cẩn thận, chu đáo để tránh các rủi ro xảy đến với sức khỏe của mình và con nhỏ.