Cẩn thận với ổ loét dạ dày tá tràng
Những ở loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị tốt, kiêng khem cẩn thận có thể gây thủng dạ dày, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng người bệnh bất cứ lúc nào. Vì thế, mọi người cần có sự quan tâm nhiều hơn tới căn bệnh này, điều trị triệu để khi chi mới chớm gây viêm loét dạ dày, tá tràng, không nên chủ quan. Hãy cùng tìm hiểu những nguy hiểm dình dập mà căn bệnh này có thể mang lại cho người bệnh để có biện pháp phòng ngừa phù hợp nhất.
Khi thời tiết chuyển đột ngột (từ nóng sang lạnh hoặc lạnh sang nóng) hay sau một bữa ăn thịnh soạn, ổ loét dạ dày - tá tràng có thể bị thủng. Nếu không được mổ sớm, bệnh nhân có thể tử vong.
Những người đang chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng cần đặc biệt chú ý, nếu nội soi phát hiện các ổ loét non hay ổ loét cũ đã xơ chai thì hãy cẩn thận vì chúng đều có thể bị thủng. Khi đó, nước và hơi tràn vào ổ bụng. Nước trong ổ bụng thường lẫn thức ăn nát hay còn nguyên mảnh (hạt cơm, mẩu hành...). Nếu mới thủng, nước còn toan tính vô khuẩn, nhưng sau đó ít lâu sẽ bị nhiễm khuẩn và gây mủ.
Triệu chứng chính khi thủng ổ loét dạ dày - tá tràng là đau dữ dội đột ngột. Bệnh nhân đang làm việc hoặc sinh hoạt bình thường bỗng nhiên đau như dao đâm vùng dưới mỏ ác trên rốn, phải gập người lại, không dám nằm hoặc đứng thẳng vì sợ làm căng cơ bụng, đau sẽ tăng lên. Do đau nên bệnh nhân như bị choáng, mặt tái xám, sợ hãi, toát mồ hôi, đầu chi lạnh, mạch nhanh, nhỏ, sau đó tình trạng chung ổn định trở lại.
Cùng lúc xuất hiện cơn đau, khi sờ nắn bụng sẽ có cảm giác như sờ vào gỗ do thành bụng bị co cứng, do nước dạ dày kích thích màng bụng gây nên. Nếu chụp X-quang bụng không thuốc trong tư thế đứng thẳng sẽ thấy bóng sáng hình lưỡi liềm (liềm hơi) nằm giữa mặt lõm của cơ hoành ở trên và mặt lồi của gan phải ở dưới. Thường chỉ thấy liềm hơi ở bên phải, có khi ở cả 2 bên.
Thủng ổ viêm loét dạ dày tá tràng có thể xảy ra ở một số ít bệnh nhân không có bệnh sử rõ ràng. Còn ở phần lớn bệnh nhân đều có tiền sử loét, một số đã được xác định bệnh bằng X-quang.
Về diễn biến, nếu không được mổ sớm thủng dạ dày - tá tràng sẽ dẫn đến những biến chứng nặng, đe dọa tính mạng người bệnh như viêm màng bụng toàn thể trong vòng 12-24 giờ hoặc áp-xe dưới cơ hoành, rất khó khăn cho việc chữa trị.
Có 2 phương pháp xử trí phẫu thuật là khâu lỗ thủng hoặc cắt dạ dày ngay tùy theo tình hình tổn thương.
Để phòng biến chứng thủng, bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng cần lưu ý tự theo dõi khi chuyển mùa, thực hiện tốt chế độ ăn uống và điều trị bằng thuốc chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng theo đơn kê của bác sĩ. Cần tránh những bữa ăn nặng nề, tránh uống rượu, tuyệt đối không dùng cortison là loại thuốc gây thủng và
Một lỗ thủng đã khâu vẫn có khả năng bị thủng lại. Do vậy, bệnh nhân cần duy trì một chế độ ăn uống và điều trị thích hợp. chảy máu ổ loét. Nếu thấy đau nhiều, nên vào bệnh viện điều trị theo dõi.
Nguồn: Do trung tâm da liễu Đông y Việt Nam chia sẻ với bạn đọc.
Những ở loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị tốt, kiêng khem cẩn thận có thể gây thủng dạ dày, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng người bệnh bất cứ lúc nào. Vì thế, mọi người cần có sự quan tâm nhiều hơn tới căn bệnh này, điều trị triệu để khi chi mới chớm gây viêm loét dạ dày, tá tràng, không nên chủ quan. Hãy cùng tìm hiểu những nguy hiểm dình dập mà căn bệnh này có thể mang lại cho người bệnh để có biện pháp phòng ngừa phù hợp nhất.
Khi thời tiết chuyển đột ngột (từ nóng sang lạnh hoặc lạnh sang nóng) hay sau một bữa ăn thịnh soạn, ổ loét dạ dày - tá tràng có thể bị thủng. Nếu không được mổ sớm, bệnh nhân có thể tử vong.
Những người đang chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng cần đặc biệt chú ý, nếu nội soi phát hiện các ổ loét non hay ổ loét cũ đã xơ chai thì hãy cẩn thận vì chúng đều có thể bị thủng. Khi đó, nước và hơi tràn vào ổ bụng. Nước trong ổ bụng thường lẫn thức ăn nát hay còn nguyên mảnh (hạt cơm, mẩu hành...). Nếu mới thủng, nước còn toan tính vô khuẩn, nhưng sau đó ít lâu sẽ bị nhiễm khuẩn và gây mủ.
Triệu chứng chính khi thủng ổ loét dạ dày - tá tràng là đau dữ dội đột ngột. Bệnh nhân đang làm việc hoặc sinh hoạt bình thường bỗng nhiên đau như dao đâm vùng dưới mỏ ác trên rốn, phải gập người lại, không dám nằm hoặc đứng thẳng vì sợ làm căng cơ bụng, đau sẽ tăng lên. Do đau nên bệnh nhân như bị choáng, mặt tái xám, sợ hãi, toát mồ hôi, đầu chi lạnh, mạch nhanh, nhỏ, sau đó tình trạng chung ổn định trở lại.
Cùng lúc xuất hiện cơn đau, khi sờ nắn bụng sẽ có cảm giác như sờ vào gỗ do thành bụng bị co cứng, do nước dạ dày kích thích màng bụng gây nên. Nếu chụp X-quang bụng không thuốc trong tư thế đứng thẳng sẽ thấy bóng sáng hình lưỡi liềm (liềm hơi) nằm giữa mặt lõm của cơ hoành ở trên và mặt lồi của gan phải ở dưới. Thường chỉ thấy liềm hơi ở bên phải, có khi ở cả 2 bên.
Thủng ổ viêm loét dạ dày tá tràng có thể xảy ra ở một số ít bệnh nhân không có bệnh sử rõ ràng. Còn ở phần lớn bệnh nhân đều có tiền sử loét, một số đã được xác định bệnh bằng X-quang.
Về diễn biến, nếu không được mổ sớm thủng dạ dày - tá tràng sẽ dẫn đến những biến chứng nặng, đe dọa tính mạng người bệnh như viêm màng bụng toàn thể trong vòng 12-24 giờ hoặc áp-xe dưới cơ hoành, rất khó khăn cho việc chữa trị.
Có 2 phương pháp xử trí phẫu thuật là khâu lỗ thủng hoặc cắt dạ dày ngay tùy theo tình hình tổn thương.
Để phòng biến chứng thủng, bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng cần lưu ý tự theo dõi khi chuyển mùa, thực hiện tốt chế độ ăn uống và điều trị bằng thuốc chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng theo đơn kê của bác sĩ. Cần tránh những bữa ăn nặng nề, tránh uống rượu, tuyệt đối không dùng cortison là loại thuốc gây thủng và
Một lỗ thủng đã khâu vẫn có khả năng bị thủng lại. Do vậy, bệnh nhân cần duy trì một chế độ ăn uống và điều trị thích hợp. chảy máu ổ loét. Nếu thấy đau nhiều, nên vào bệnh viện điều trị theo dõi.
Nguồn: Do trung tâm da liễu Đông y Việt Nam chia sẻ với bạn đọc.