nganseo
Banned
- Tham gia
- 7/10/2015
- Bài viết
- 0
Ngày nay, gắn kết toàn bộ tổ chức và các phòng ban để tối ưu nguồn lực, dự báo chính xác nhu cầu thị trường, giảm tồn kho Inventory management, giảm thời gian sản xuất, đảm bảo chất lượng, chuyển đổi hệ thống quản lý từ dạng đẩy (Push – tức là sản xuất theo dự báo dẫn đến tồn kho tăng) sang dạng kéo (Pull – sản xuất theo nhu cầu thị trường và tồn kho giảm tối thiểu) là một yêu cầu đòi hỏi phải giải quyết của doanh nghiệp nhằm tăng năng lực cạnh tranh để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Để giải quyết vấn đề trên, phương pháp được các tập đoàn đa quốc gia và các công ty hàng đầu thế giới triển khai là ứng dụng quản lý chuoi cung ung cho từng dòng sản phẩm. Chuỗi cung ứng không được hiểu là “Logistics – giao nhận” mà là toàn bộ hoạt động bên ngoài kết nối với nhà cung ứng, nhà phân phối, thị trường, và hoạt động bên trong bao gồm các phòng ban phối hợp trong lập kế hoạch, mua nguyên liệu, sản xuất, kho, phân phối, bán hàng ...
Bất kỳ dòng sản phẩm/dịch vụ nào hình thành cũng cần được thiết kế chuỗi cung ứng - supply chainphù hợp để quản lý hiệu quả dòng sản phẩm/dịch vụ đó. Vì thế, chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng trong việc hiện thực chiến lược công ty, hình thành dòng sản phẩm/dịch vụ và quản lý hiệu quả từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chuỗi. Một công ty hoạt động hiệu quả khi có được những phương pháp thiết kế chuỗi cung ứng hiệu quả, hiện thực và kiểm soát chuỗi cung ứng hiệu quả để đạt được các mục tiêu về chất lượng, tiến độ giao hàng, kế hoạch phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng sự hài lòng khách hàng, và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Vai trò của Giám đốc chuỗi cung ứng cũng như áp dụng mô hình quản lý chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp đang ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc áp dụng mô hình để thay đổi phương pháp quản lý cũng là nền tảng quan trọng để hiện thực các hệ thống thông tin quản lý tổ chức theo các phương pháp chuẩn quốc tế như ERP của các hãng lớn trên thế giới.
Tại Việt Nam, với việc tham gia vào TPP, Việt Nam đang đối diện với thách thức cạnh tranh toàn cầu với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Nâng cao năng lực quản lý sản xuất và hoạt động của toàn chuỗi cung ứng, triển khai các hệ thống thông tin quản lý (ERP) và việc tìm hiểu những chuẩn mực quản trị quốc tế về chuỗi cung ứng và làm thế nào triển khai hiệu quả trong tổ chức là việc cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.
Để cạnh tranh ở cấp độ toàn cầu, nhà quản lý phải được trang bị kỹ năng và kiến thức ở cấp độ chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn toàn cầu mà không phải là những kiến thức tự kinh nghiệm, hoặc thiếu hệ thống. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và nhà quản lý Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong sân chơi toàn cầu, Viện FMIT® phối hợp với APICS® toàn cầu triển khai chương trình quản lý chuỗi cung ứng theo chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề trên, phương pháp được các tập đoàn đa quốc gia và các công ty hàng đầu thế giới triển khai là ứng dụng quản lý chuoi cung ung cho từng dòng sản phẩm. Chuỗi cung ứng không được hiểu là “Logistics – giao nhận” mà là toàn bộ hoạt động bên ngoài kết nối với nhà cung ứng, nhà phân phối, thị trường, và hoạt động bên trong bao gồm các phòng ban phối hợp trong lập kế hoạch, mua nguyên liệu, sản xuất, kho, phân phối, bán hàng ...
Bất kỳ dòng sản phẩm/dịch vụ nào hình thành cũng cần được thiết kế chuỗi cung ứng - supply chainphù hợp để quản lý hiệu quả dòng sản phẩm/dịch vụ đó. Vì thế, chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng trong việc hiện thực chiến lược công ty, hình thành dòng sản phẩm/dịch vụ và quản lý hiệu quả từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chuỗi. Một công ty hoạt động hiệu quả khi có được những phương pháp thiết kế chuỗi cung ứng hiệu quả, hiện thực và kiểm soát chuỗi cung ứng hiệu quả để đạt được các mục tiêu về chất lượng, tiến độ giao hàng, kế hoạch phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng sự hài lòng khách hàng, và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Vai trò của Giám đốc chuỗi cung ứng cũng như áp dụng mô hình quản lý chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp đang ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc áp dụng mô hình để thay đổi phương pháp quản lý cũng là nền tảng quan trọng để hiện thực các hệ thống thông tin quản lý tổ chức theo các phương pháp chuẩn quốc tế như ERP của các hãng lớn trên thế giới.
Tại Việt Nam, với việc tham gia vào TPP, Việt Nam đang đối diện với thách thức cạnh tranh toàn cầu với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Nâng cao năng lực quản lý sản xuất và hoạt động của toàn chuỗi cung ứng, triển khai các hệ thống thông tin quản lý (ERP) và việc tìm hiểu những chuẩn mực quản trị quốc tế về chuỗi cung ứng và làm thế nào triển khai hiệu quả trong tổ chức là việc cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.
Để cạnh tranh ở cấp độ toàn cầu, nhà quản lý phải được trang bị kỹ năng và kiến thức ở cấp độ chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn toàn cầu mà không phải là những kiến thức tự kinh nghiệm, hoặc thiếu hệ thống. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và nhà quản lý Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong sân chơi toàn cầu, Viện FMIT® phối hợp với APICS® toàn cầu triển khai chương trình quản lý chuỗi cung ứng theo chuẩn quốc tế tại Việt Nam.