aolopteen16
Thành viên
- Tham gia
- 15/11/2016
- Bài viết
- 3
Quốc gia Tây Âu sẽ áp dụng công nghệ camera mới giúp phát hiện tài xế cầm điện thoại khi đang lái xe.
Phân tâm khi lái xe là tình trạng phổ biến trên khắp thế giới, và khi điện thoại thông minh được kết nối với xe hơi, thì ngày càng nhiều người sử dụng thiết bị này dù đang cầm vô-lăng.
"Chỉ trong 2021, có 1.001 tai nạn xảy ra do sự xao lãng, trong đó có việc sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe. Với loại camera mới, chúng tôi hy vọng tăng mức độ an toàn trên đường phố", lãnh đạo cơ quan nội vụ bang Rhineland-Palatinate, Roger Lewentz nói.
Camera chuyên dụng ở Australia ghi hình một tài xế với cả hai tay cầm điện thoại di động trong khi người ngồi ghế phụ cầm vô-lăng. Ảnh: NSW
Tham khảo thêm: camera ezviz
Theo trang Auto Motor Sport, công nghệ hoạt động tương tự loại camera tốc độ thông thường, nhưng thay vì chụp ảnh biển số xe, thì camera mới sẽ chụp ảnh qua kính chắn gió. Phần mềm thông minh sẽ quét vị trí bàn tay của tài xế để phát hiện họ có cầm thiết bị nào hay không. Nếu có nghi ngờ, camera sẽ chụp ảnh, và ảnh sẽ được chuyên viên được đào tạo đặc biệt đánh giá.
Các thiết bị thử nghiệm được lắp đặt trên một số con đường tại bang Rhineland-Palatinate, với camera imou cùng một máy tính kết hợp và góc quay có thể nhìn thẳng vào khoang lái của ôtô chạy phía dưới. Trong một giờ hoạt động, camera có thể phát hiện 10 người vi phạm.
Từ 1/6, các thiết bị sẽ được thử nghiệm trong 3 tháng tại thành phố Trier và quy trình thử nghiệm tiếp theo tại Mainz. Dữ liệu sẽ được phân tích và giới chức bang sẽ quyết định có mở rộng hệ thống hay không.
Mức phạt với tài xế vi phạm khiêm tốn ở mức 105 USD và trừ một điểm bằng lái, nhưng cảnh sát cho biết nỗ lực này sẽ giúp ngăn chặn các tài xế có thói quen lái xe nguy hiểm do sử dụng điện thoại.
Trên thế giới, một số quốc gia cũng đã bắt đầu sử dụng camera để ghi hình các tài xế phân tâm khi lái xe. Tại New South Wales, Australia, camera phát hiện tài xế sử dụng điện thoại đã được triển khai từ 2019. Công nghệ cũng đã được cảnh sát Hà Lan áp dụng.
Giới chức ở Đức cho biết, camera unv sẽ không nhận diện gương mặt tài xế, đồng thời nhấn mạnh rằng việc bảo vệ dữ liệu và bảo mật thông tin được ưu tiên hàng đầu.
Phân tâm khi lái xe là tình trạng phổ biến trên khắp thế giới, và khi điện thoại thông minh được kết nối với xe hơi, thì ngày càng nhiều người sử dụng thiết bị này dù đang cầm vô-lăng.
"Chỉ trong 2021, có 1.001 tai nạn xảy ra do sự xao lãng, trong đó có việc sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe. Với loại camera mới, chúng tôi hy vọng tăng mức độ an toàn trên đường phố", lãnh đạo cơ quan nội vụ bang Rhineland-Palatinate, Roger Lewentz nói.
Camera chuyên dụng ở Australia ghi hình một tài xế với cả hai tay cầm điện thoại di động trong khi người ngồi ghế phụ cầm vô-lăng. Ảnh: NSW
Tham khảo thêm: camera ezviz
Theo trang Auto Motor Sport, công nghệ hoạt động tương tự loại camera tốc độ thông thường, nhưng thay vì chụp ảnh biển số xe, thì camera mới sẽ chụp ảnh qua kính chắn gió. Phần mềm thông minh sẽ quét vị trí bàn tay của tài xế để phát hiện họ có cầm thiết bị nào hay không. Nếu có nghi ngờ, camera sẽ chụp ảnh, và ảnh sẽ được chuyên viên được đào tạo đặc biệt đánh giá.
Các thiết bị thử nghiệm được lắp đặt trên một số con đường tại bang Rhineland-Palatinate, với camera imou cùng một máy tính kết hợp và góc quay có thể nhìn thẳng vào khoang lái của ôtô chạy phía dưới. Trong một giờ hoạt động, camera có thể phát hiện 10 người vi phạm.
Từ 1/6, các thiết bị sẽ được thử nghiệm trong 3 tháng tại thành phố Trier và quy trình thử nghiệm tiếp theo tại Mainz. Dữ liệu sẽ được phân tích và giới chức bang sẽ quyết định có mở rộng hệ thống hay không.
Mức phạt với tài xế vi phạm khiêm tốn ở mức 105 USD và trừ một điểm bằng lái, nhưng cảnh sát cho biết nỗ lực này sẽ giúp ngăn chặn các tài xế có thói quen lái xe nguy hiểm do sử dụng điện thoại.
Trên thế giới, một số quốc gia cũng đã bắt đầu sử dụng camera để ghi hình các tài xế phân tâm khi lái xe. Tại New South Wales, Australia, camera phát hiện tài xế sử dụng điện thoại đã được triển khai từ 2019. Công nghệ cũng đã được cảnh sát Hà Lan áp dụng.
Giới chức ở Đức cho biết, camera unv sẽ không nhận diện gương mặt tài xế, đồng thời nhấn mạnh rằng việc bảo vệ dữ liệu và bảo mật thông tin được ưu tiên hàng đầu.