ngochn.ctp
Thành viên
- Tham gia
- 19/5/2014
- Bài viết
- 0
Hiện nay có nhiều đơn vị sử dụng kính màu ốp bếp, và việc lựa chọn dòng sản phẩm này khá đa dạng và đôi khi chính những khách hàng lại chưa biết lựa chọn sản phẩm như thế nào để phù hợp.
Bài viết này chia sẻ một số kiến thức cũng như kinh nghiệm lựa chọn sản phẩm kính màu ốp bếp, hy vọng rằng quý khách có thể tham khảo và lựa chọn cho mình một loại sản phẩm phù hợp và có chất lượng nhất.
Xem them: bàn kính cường lực
Kính dùng ốp bếp cũng có thể sử dụng tương tự để làm tủ bếp, sau đây là kinh nghiệm từ nhà sản xuất:
Có 3 loại kính có thể sử dụng để làm kính ốp bếp:
-Kính thường (kính thủy)
-Kính dán an toàn (kính laminate)
-Kính cường lực an toàn (kính temper)
Khu vực bàn bếp, đặc biệt là vị trí quanh chỗ nấu nướng và bồn rửa bát, ở đây thường xuyên đọng nước, dễ phát sinh nấm mốc, gây ra màu đen loang lổ, vừa làm hỏng tường vừa mất mỹ quan, vì thế nên lắp kính ốp bếp.
Kính thường:
Ưu điểm của kính thường so với hai loại kính còn lại là giá rẻ và dễ gia công,
Nhược điểm của kính thủy là tính dễ vỡ do bị va đập hoặc tác động bởi nhiệt độ cao từ khu đun nấu… Các mảnh vỡ của kính thường có tính sát thương lớn, không may vương vào đồ ăn sẽ nguy hiểm đến sức khỏe.
Kính dán an toàn:
Ưu điểm của kính dán an toàn là khả năng chống vỡ tốt hơn so với kính thủy, màu sắc đa dạng và rẻ tiền hơn so với kính màu phun sơn.
Nhược điểm của kính dán an toàn là lớp keo dán giữa hai lớp kính dễ bị ố màu nếu không cẩn thận để ngấm nước hoặc bị rạn nứt sau thời gian sử dụng lâu ngày. Hơn nữa, trừ phi kính dán an toàn được sản xuất bằng hai lớp kính cường lực ép vào nhau, thì khả năng chịu nhiệt mới tốt, với loại kính dán cường lực an toàn này giá thành sẽ đội lên cao nhất dẫn đến tốn kém không cần thiết.
Kính cường lực:
Ưu điểm của kính cường lực là khả năng chống va đập và chịu nhiệt tốt nhất.
Nhược điểm của kính là không thể gia công được sau khi đã trải qua quá trình tôi luyện, do đó việc lấy số đo và kích thước của bếp phải chính xác ngay từ ban đầu.
Kính là thành phần lắp sau cùng, sau khi lắp đặt tủ bếp, khoét lỗ ổ cắm điện, móc treo dao thớt… thì mới đến công đoạn đo đạc, xác định kích thước cho kính ốp bếp. Bạn không phải lo vấn đề trên vì đây là hàng may đo, yêu cầu sẽ do bạn đưa ra, kích thước & kỹ thuật do thợ xử lý.
Độ dày kính ốp đối với:
-Kính cường lực chỉ cần 5 mm,
-Kính dán an toàn là 6,38 mm,
-Kính thường nên từ 10 mm.
Độ dày lớn hơn tương ứng giá thành cũng cao lên, tuy bếp là nơi vẫn xảy ra va đập nhưng không đáng kể, do đó không nên tốn tiền để sử dụng loại kính dày.
Kính ốp bếp được thi công theo phương pháp gắn kính với tường bằng Silicon chuyên dụng, Silicon được “bắn” quanh các cạnh kính nơi tiếp giáp với tường vì thế hơi nước sẽ không thâm nhập được vào trong. Tường nhà bạn vẫn có thể bị mốc trong trường hợp đường ống nước khu bếp rỏ rỉ, tuy nhiên tại vị trí lắp kính bạn sẽ không phát hiện ra vì kính màu đã che đi rồi.
Bài viết tổng hợp ý kiến của các khách hàng sau khi trải nghiệm thực tế về các loại kính cũng như lựa chọn biện pháp thi công kinh tế nhất mà vẫn giữ được vẻ đẹp của bếp.
Trong bài viết, có một biện pháp người tiêu dùng gợi ý nhằm giảm giá sản phẩm là “dùng decal màu ở mặt sau của kính ốp bếp thay vì mua kính cường lực phun sơn (tiền công + tiền sơn nhập khẩu khoảng: 300.000 vnđ/m2)”. Biện pháp này tốt về kinh tế nhưng bất lợi về mặt sử dụng lâu dài, bởi lớp decal có tính chất gần giống lớp keo của kính dán an toàn toàn, dễ ngấm nước và còn kém hơn lớp keo dán về khả năng chịu nhiệt rất nhiều.
Một lời khuyên nữa từ người dùng meo.vn là nên đến các cửa hàng kính nhỏ vì các tiệm lớn không thích bán lắt nhắt hoặc giá sản phẩm sẽ bị đội lên cao.
Ngoài ra, Các loại kính cường lực
Bài viết này chia sẻ một số kiến thức cũng như kinh nghiệm lựa chọn sản phẩm kính màu ốp bếp, hy vọng rằng quý khách có thể tham khảo và lựa chọn cho mình một loại sản phẩm phù hợp và có chất lượng nhất.
Xem them: bàn kính cường lực
Kính dùng ốp bếp cũng có thể sử dụng tương tự để làm tủ bếp, sau đây là kinh nghiệm từ nhà sản xuất:
Có 3 loại kính có thể sử dụng để làm kính ốp bếp:
-Kính thường (kính thủy)
-Kính dán an toàn (kính laminate)
-Kính cường lực an toàn (kính temper)
Khu vực bàn bếp, đặc biệt là vị trí quanh chỗ nấu nướng và bồn rửa bát, ở đây thường xuyên đọng nước, dễ phát sinh nấm mốc, gây ra màu đen loang lổ, vừa làm hỏng tường vừa mất mỹ quan, vì thế nên lắp kính ốp bếp.
Kính thường:
Ưu điểm của kính thường so với hai loại kính còn lại là giá rẻ và dễ gia công,
Nhược điểm của kính thủy là tính dễ vỡ do bị va đập hoặc tác động bởi nhiệt độ cao từ khu đun nấu… Các mảnh vỡ của kính thường có tính sát thương lớn, không may vương vào đồ ăn sẽ nguy hiểm đến sức khỏe.
Kính dán an toàn:
Ưu điểm của kính dán an toàn là khả năng chống vỡ tốt hơn so với kính thủy, màu sắc đa dạng và rẻ tiền hơn so với kính màu phun sơn.
Nhược điểm của kính dán an toàn là lớp keo dán giữa hai lớp kính dễ bị ố màu nếu không cẩn thận để ngấm nước hoặc bị rạn nứt sau thời gian sử dụng lâu ngày. Hơn nữa, trừ phi kính dán an toàn được sản xuất bằng hai lớp kính cường lực ép vào nhau, thì khả năng chịu nhiệt mới tốt, với loại kính dán cường lực an toàn này giá thành sẽ đội lên cao nhất dẫn đến tốn kém không cần thiết.
Kính cường lực:
Ưu điểm của kính cường lực là khả năng chống va đập và chịu nhiệt tốt nhất.
Nhược điểm của kính là không thể gia công được sau khi đã trải qua quá trình tôi luyện, do đó việc lấy số đo và kích thước của bếp phải chính xác ngay từ ban đầu.
Kính là thành phần lắp sau cùng, sau khi lắp đặt tủ bếp, khoét lỗ ổ cắm điện, móc treo dao thớt… thì mới đến công đoạn đo đạc, xác định kích thước cho kính ốp bếp. Bạn không phải lo vấn đề trên vì đây là hàng may đo, yêu cầu sẽ do bạn đưa ra, kích thước & kỹ thuật do thợ xử lý.
Độ dày kính ốp đối với:
-Kính cường lực chỉ cần 5 mm,
-Kính dán an toàn là 6,38 mm,
-Kính thường nên từ 10 mm.
Độ dày lớn hơn tương ứng giá thành cũng cao lên, tuy bếp là nơi vẫn xảy ra va đập nhưng không đáng kể, do đó không nên tốn tiền để sử dụng loại kính dày.
Kính ốp bếp được thi công theo phương pháp gắn kính với tường bằng Silicon chuyên dụng, Silicon được “bắn” quanh các cạnh kính nơi tiếp giáp với tường vì thế hơi nước sẽ không thâm nhập được vào trong. Tường nhà bạn vẫn có thể bị mốc trong trường hợp đường ống nước khu bếp rỏ rỉ, tuy nhiên tại vị trí lắp kính bạn sẽ không phát hiện ra vì kính màu đã che đi rồi.
Bài viết tổng hợp ý kiến của các khách hàng sau khi trải nghiệm thực tế về các loại kính cũng như lựa chọn biện pháp thi công kinh tế nhất mà vẫn giữ được vẻ đẹp của bếp.
Trong bài viết, có một biện pháp người tiêu dùng gợi ý nhằm giảm giá sản phẩm là “dùng decal màu ở mặt sau của kính ốp bếp thay vì mua kính cường lực phun sơn (tiền công + tiền sơn nhập khẩu khoảng: 300.000 vnđ/m2)”. Biện pháp này tốt về kinh tế nhưng bất lợi về mặt sử dụng lâu dài, bởi lớp decal có tính chất gần giống lớp keo của kính dán an toàn toàn, dễ ngấm nước và còn kém hơn lớp keo dán về khả năng chịu nhiệt rất nhiều.
Một lời khuyên nữa từ người dùng meo.vn là nên đến các cửa hàng kính nhỏ vì các tiệm lớn không thích bán lắt nhắt hoặc giá sản phẩm sẽ bị đội lên cao.
Ngoài ra, Các loại kính cường lực