- Tham gia
- 4/7/2014
- Bài viết
- 35
Nhân viên nếu không thể hoà đồng với các đồng nghiệp thì công việc của người ấy sẽ bị ảnh hưởng. Với 10 gợi ý sau đây để giúp nhân viên của bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp và gần gũi hơn với các đồng nghiệp.
1. Tập cho họ luôn “Mỉm cười”
Hãy khuyến khích nhân viên thường xuyên nở nụ cười. Chẳng ai muốn ở cạnh một người mặt mũi suốt ngày cau có. Nhân viên của bạn phải là một người thân thiện. Đồng thời giữ một thái độ tích cực và hứng khởi đối với công việc và cuộc sống.
2. Tập cho nhân viên thấy được ưu điểm của người khác
Để cải thiện kỹ năng giao tiếp của nhân viên. Hãy khuyến khích nhân viên tìm ra ưu điểm của những người cùng làm việc. Tập họ làm quen với việc ngợi khen và khuyến khích người khác. Nói lời cảm ơn khi ai đó giúp đỡ. Hãy để khách hàng hoặc đồng nghiệp họ được chào đón khi gọi điện đến hay ghé vào công ty.
3. Tập cho nhân viên của bạn chú ý đến những người xung quanh
Tập cho nhân viên quan sát những gì đang diễn ra trong cuộc sống của mọi người xung quanh. Họ cần biết chúc mừng người khác khi có chuyện vui và bày tỏ sự cảm thông cũng như sự chia sẻ nếu ai đó gặp khó khăn hay có chuyện không may. Chỉ cho nhân viên luôn nhìn vào mắt người khác khi trò chuyện và gọi đồng nghiệp bằng tên. Và cuối cùng hãy chỉ cho nhân viên lắng nghe ý kiến của người khác. Tập luyện thói quen lắng nghe một cách tích cực
4. Tạo môi trường làm việc giúp gắn kết tình cảm giữa mọi người
Môi trường khuyến khích mọi người làm việc cùng nhau. Đối xử công bằng và không thiên vị ai cũng như tránh nói xấu đồng nghiệp. Lắng nghe những kiến nghị của người khác đồng thời kiểm tra lại những thông tin trước khi muốn đưa ra một phát biểu hay thông báo. Một người có quan điểm rõ ràng và công bằng sẽ chiếm được lòng tin của người khác.
6. Giúp nhân viên của bạn hoà giải mâu thuẫn
Đây là bước tiếp theo bạn cần làm sau khi tạo ra môi trường làm việc thân thiện. Hãy học cách trở thành một người trung gian chuyên giải quyết các xung đột một cách hiệu quả. Nếu đồng nghiệp của bạn bất đồng với nhau về những mâu thuẫn cá nhân hay trong công việc, hãy cùng ngồi xuống và giúp họ hoà giải. Điều này sẽ giúp bạn đạt được sự tôn trọng và ngưỡng mộ từ những người xung quanh.
7. Nhắc lời nhân viên cân nhắc lời nói của mình
Chú ý đến nội dung và cách thức bạn nói chuyện để tránh làm người khác hiểu lầm. Lời nói là biểu hiện của trí thông minh và sự chín chắn không phân biệt độ tuổi. Do đó, chẳng ai đánh giá cao ý kiến của một người nói trước rồi mới suy nghĩ.
1. Tập cho họ luôn “Mỉm cười”
Hãy khuyến khích nhân viên thường xuyên nở nụ cười. Chẳng ai muốn ở cạnh một người mặt mũi suốt ngày cau có. Nhân viên của bạn phải là một người thân thiện. Đồng thời giữ một thái độ tích cực và hứng khởi đối với công việc và cuộc sống.
2. Tập cho nhân viên thấy được ưu điểm của người khác
Để cải thiện kỹ năng giao tiếp của nhân viên. Hãy khuyến khích nhân viên tìm ra ưu điểm của những người cùng làm việc. Tập họ làm quen với việc ngợi khen và khuyến khích người khác. Nói lời cảm ơn khi ai đó giúp đỡ. Hãy để khách hàng hoặc đồng nghiệp họ được chào đón khi gọi điện đến hay ghé vào công ty.
3. Tập cho nhân viên của bạn chú ý đến những người xung quanh
Tập cho nhân viên quan sát những gì đang diễn ra trong cuộc sống của mọi người xung quanh. Họ cần biết chúc mừng người khác khi có chuyện vui và bày tỏ sự cảm thông cũng như sự chia sẻ nếu ai đó gặp khó khăn hay có chuyện không may. Chỉ cho nhân viên luôn nhìn vào mắt người khác khi trò chuyện và gọi đồng nghiệp bằng tên. Và cuối cùng hãy chỉ cho nhân viên lắng nghe ý kiến của người khác. Tập luyện thói quen lắng nghe một cách tích cực
4. Tạo môi trường làm việc giúp gắn kết tình cảm giữa mọi người
Môi trường khuyến khích mọi người làm việc cùng nhau. Đối xử công bằng và không thiên vị ai cũng như tránh nói xấu đồng nghiệp. Lắng nghe những kiến nghị của người khác đồng thời kiểm tra lại những thông tin trước khi muốn đưa ra một phát biểu hay thông báo. Một người có quan điểm rõ ràng và công bằng sẽ chiếm được lòng tin của người khác.
6. Giúp nhân viên của bạn hoà giải mâu thuẫn
Đây là bước tiếp theo bạn cần làm sau khi tạo ra môi trường làm việc thân thiện. Hãy học cách trở thành một người trung gian chuyên giải quyết các xung đột một cách hiệu quả. Nếu đồng nghiệp của bạn bất đồng với nhau về những mâu thuẫn cá nhân hay trong công việc, hãy cùng ngồi xuống và giúp họ hoà giải. Điều này sẽ giúp bạn đạt được sự tôn trọng và ngưỡng mộ từ những người xung quanh.
7. Nhắc lời nhân viên cân nhắc lời nói của mình
Chú ý đến nội dung và cách thức bạn nói chuyện để tránh làm người khác hiểu lầm. Lời nói là biểu hiện của trí thông minh và sự chín chắn không phân biệt độ tuổi. Do đó, chẳng ai đánh giá cao ý kiến của một người nói trước rồi mới suy nghĩ.