thietbichannuoi
Thành viên
- Tham gia
- 7/5/2020
- Bài viết
- 0
Trong chăn nuôi heo có nhiều cách để làm chuồng trại . Tuy nhiên để đạt năng suất cao trong chăn nuôi thì cần có cách bố trí chuồng trại một cách hợp lý. Tham khảo bài viết sau để xem cách bố trí chuồng trại trong chăn nuôi heo như thế nào để đạt hiệu quả nhất nhé.
Nguyên tắc bố trí chuồng trại
Để hạn chế dịch bệnh lây lan thì cần có một nguyên tắc bố trí chuồng trại khoa học. Sau đây là nguyên tắc chung khi bố trí chuồng trại :
Vị trí chuồng trại và yêu cầu vệ sinh
Vị trí
Chuồng trại nên bố trí ở những nơi có nhiều ánh nắng buổi sáng. Địa điểm phải thuận tiện cho việc đi lại , di chuyển và chăm sóc heo. Tường , rào phải tách biệt với nơi sinh hoạt và khu đông dân cư.
Khi xây dựng chuồng cần được che chắn cẩn thận để tránh mưa gió tạt vào. Đặc biệt nên trồng nhiều cây xanh xung quanh để tạo bóng mát và chắn gió.
Yêu cầu vệ sinh
Với khí hậu nóng ẩm thì nên sử dụng vật liệu ít dẫn nhiệt. Bên cạnh đó cần vệ sinh hàng ngày, sát trùng chuồng trại định kỳ ít nhất 15 ngày một lần. Ngoài ra, vào các thời điểm như chuyển heo lẻ bầy nuôi thịt, chuẩn bị bắt heo mới về và sau mỗi đợt xuất bán cũng cần được sát trùng khử khuẩn.
Nền chuồng
Nền chuồng cũng cần được quan tâm khi làm chuồng heo. Bà con nên đắp nền cao hơn mặt đất ít nhất 20 cm. Để việc thoát nước được dễ dàng. Móng cần xây chắc, tráng xi măng howacj lát tấm đan bê tông. Để đảm bảo nền chuồng không bị lở hay đọng nước.
Vách và cửa chuồng
Vách chuồng bà con có thể làm bằng song sắt để tạo sự thông thoáng. Không nên xây bằng gạch để giảm nhiệt cho chuồng. Chiều cao của vách từ 0,8 – 1m là lý tưởng nhất.
Cửa chuồng cần rộng và cao để thuận tiện cho heo di chuyển khi cần đóng mở. Nên làm cửa chuồng bằng song sắt là tốt nhất.
Mái chuồng
Thường mái chuồng heo hay được lợp bằng mái lá để mát mẻ và tiết kiệm chi phí. Mái chuồng thường cao khoảng 2,5 - 3m . Nếu lợp bằng mái tôn hoặc kẽm thì nên tăng độ cao lên chút để giảm sức nóng. Ngoài ra những tháng nắng nóng cần phun nước trên mái chuồng. Hoặc lắp quạt thông gió trong chuồng ..
Xử lý phân và nước thải
Phân và nước thải cần có hệ thống xử lý khoa học. Để chuồng trại luôn sạch sẽ và không bị các mầm bệnh phát triển. Hầm ủ phân hoặc túi ủ khí sinh học nên bố trí phía ngoài hoặc sau vách chuồng. Thiêt kế như vậy vừa khoa học và lại sạch sẽ thông thoáng.
Trên đây là cách bố trí chuồng trại trong chăn nuôi heo mà Hùng Đồng muốn chia sẻ đến bà con. Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp trên đây. Bà con sẽ có cho mình thêm những kiến thức hữu ích khi xây dựng chuồng trại. Chúc bà con thành công.
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ HÙNG ĐỒNG
CHUYÊN: SẢN XUẤT – TƯ VẤN – THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
CS1: THÔN TRUNG HẢI – THIÊN LỘC – CAN LỘC – HÀ TĨNH
CS2: QL.1A – ĐẠI CẦU – TIÊN TÂN – PHỦ LÝ – HÀ NAM
ĐT: 0984 384 939 – 0988 844 629
fb.com/cungcapthietbichannuoiheo
Nguyên tắc bố trí chuồng trại
Để hạn chế dịch bệnh lây lan thì cần có một nguyên tắc bố trí chuồng trại khoa học. Sau đây là nguyên tắc chung khi bố trí chuồng trại :
- Khô ráo – thoáng mát – sạch sẽ – yên tĩnh.
- Không nuôi chung heo với các loại gia súc, gia cầm khác trong cùng chuồng, trại.
- Khu vực chuồng phải có tường, rào cách biệt với nơi sinh hoạt và ngăn chặn các loại động vật khác xâm nhập.
- Hạn chế việc ra vào khu vực chăn nuôi và luôn sát trùng người cũng như phương tiện ở lối ra vào.
Vị trí chuồng trại và yêu cầu vệ sinh
Vị trí
Chuồng trại nên bố trí ở những nơi có nhiều ánh nắng buổi sáng. Địa điểm phải thuận tiện cho việc đi lại , di chuyển và chăm sóc heo. Tường , rào phải tách biệt với nơi sinh hoạt và khu đông dân cư.
Khi xây dựng chuồng cần được che chắn cẩn thận để tránh mưa gió tạt vào. Đặc biệt nên trồng nhiều cây xanh xung quanh để tạo bóng mát và chắn gió.
Yêu cầu vệ sinh
Với khí hậu nóng ẩm thì nên sử dụng vật liệu ít dẫn nhiệt. Bên cạnh đó cần vệ sinh hàng ngày, sát trùng chuồng trại định kỳ ít nhất 15 ngày một lần. Ngoài ra, vào các thời điểm như chuyển heo lẻ bầy nuôi thịt, chuẩn bị bắt heo mới về và sau mỗi đợt xuất bán cũng cần được sát trùng khử khuẩn.
Nền chuồng
Nền chuồng cũng cần được quan tâm khi làm chuồng heo. Bà con nên đắp nền cao hơn mặt đất ít nhất 20 cm. Để việc thoát nước được dễ dàng. Móng cần xây chắc, tráng xi măng howacj lát tấm đan bê tông. Để đảm bảo nền chuồng không bị lở hay đọng nước.
Vách và cửa chuồng
Vách chuồng bà con có thể làm bằng song sắt để tạo sự thông thoáng. Không nên xây bằng gạch để giảm nhiệt cho chuồng. Chiều cao của vách từ 0,8 – 1m là lý tưởng nhất.
Cửa chuồng cần rộng và cao để thuận tiện cho heo di chuyển khi cần đóng mở. Nên làm cửa chuồng bằng song sắt là tốt nhất.
Mái chuồng
Thường mái chuồng heo hay được lợp bằng mái lá để mát mẻ và tiết kiệm chi phí. Mái chuồng thường cao khoảng 2,5 - 3m . Nếu lợp bằng mái tôn hoặc kẽm thì nên tăng độ cao lên chút để giảm sức nóng. Ngoài ra những tháng nắng nóng cần phun nước trên mái chuồng. Hoặc lắp quạt thông gió trong chuồng ..
Xử lý phân và nước thải
Phân và nước thải cần có hệ thống xử lý khoa học. Để chuồng trại luôn sạch sẽ và không bị các mầm bệnh phát triển. Hầm ủ phân hoặc túi ủ khí sinh học nên bố trí phía ngoài hoặc sau vách chuồng. Thiêt kế như vậy vừa khoa học và lại sạch sẽ thông thoáng.
Trên đây là cách bố trí chuồng trại trong chăn nuôi heo mà Hùng Đồng muốn chia sẻ đến bà con. Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp trên đây. Bà con sẽ có cho mình thêm những kiến thức hữu ích khi xây dựng chuồng trại. Chúc bà con thành công.
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ HÙNG ĐỒNG
CHUYÊN: SẢN XUẤT – TƯ VẤN – THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
CS1: THÔN TRUNG HẢI – THIÊN LỘC – CAN LỘC – HÀ TĨNH
CS2: QL.1A – ĐẠI CẦU – TIÊN TÂN – PHỦ LÝ – HÀ NAM
ĐT: 0984 384 939 – 0988 844 629
fb.com/cungcapthietbichannuoiheo