fvctnguyen5300
Thành viên
- Tham gia
- 29/3/2016
- Bài viết
- 0
Sữa công thức (điển hình như:aptamil anh, Frisolac, Enfamil....) là 1 loại dưỡng chất cần thiết cho trẻ, tuy nhiên đôi lúc tại sự không hiểu biết của mẹ trong khi pha sữa đem lại bệnh tật cho trẻ. Sau đây là các lỗi bậc phụ huynh nên tránh khi pha sữa cho trẻ nhỏ.
Dùng nước khoáng để pha sữa
Rất nhiều bậc phụ huynh sử dụng nước khoáng pha sữa nhằm bổ sung chất khoáng cho trẻ. Tuy nhiên theo chuyên gia dinh dưỡng đây là 1 trong những lỗi khi pha sữa cho trẻ của mẹ. Vì trong nước khoáng có quá nhiều khoáng chất dẫn đến dư chất khi pha cùng sữa. Ví dụ: Thừa canxi có thể dẫn đến táo bón, sỏi thận, canxi huyết cao, thận làm việc kém hiệu quả, giảm hấp thu các chất khoáng khác (sắt, kẽm, magie). Mặt khác, khi pha sữa với nước khoáng cho trẻ uống có thể tạo ra một số chất trung gian nguy hiểm. Vì vậy tốt nhất mẹ nên dùng nước đun sôi để nguội (nhiệt độ nước từ 40 đến 50 độ C theo qui chuẩn trên bình) để pha sữa cho bé.
Pha sữa với socola
Trong sữa (đặc biệt là: sua xach tay) chứa hàm lượng protein và canxi rất phong phú, còn socola có axit oxalic. Nếu các thành phần này kết hợp với nhau sẽ tạo thành calcium oxalate không hòa tan. Đây là hợp chất gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể, gây bệnh tiêu chảy hoặc chậm phát triển ở trẻ.
Pha sữa với nước cháo loãng
Trong sữa bò có nhiều vitamin A, còn trong nước cơm và cháo chủ yếu là chất bột với chất lipoxidase – một loại chất sẽ phá hủy vitamin A. Pha thêm nước cơm hoặc cháo vào sữa vô tình mẹ đã làm mất đi lượng vitamin A rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Thêm vào đó, tinh bột trong cháo, nước cơm sẽ cạnh tranh hấp thu với canxi. Trẻ có thể chậm tăng trưởng chiều cao, chậm mọc răng, ngủ trằn trọc, khóc đêm,… do kém hấp thu canxi trong sữa.
Pha sữa sẵn để trong tủ lạnh và bình ủ ấm
Lịch làm việc dày đặc khiến các mẹ không có thời gian nên pha sẵn nên pha sẵn cả một bình lớn để tủ lạnh, bình ủ ấm khi nào cần thì hâm nóng rồi cho trẻ uống dần. Đây là một trong những lỗi khi pha sữa cho trẻ, làm ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của trẻ. Sữa pha rồi để ở nhiệt độ phòng chỉ giữ được trong vòng 1 giờ sau pha. Nếu mẹ pha sẵn một bình sữa to và cất tủ lạnh chưa sử dụng, sữa đó cũng cần được đổ bỏ trong vòng 24 giờ sau pha. Loại sữa đóng chai pha sẵn dành cho bé trên 1 tuổi cũng chỉ để được 48 giờ sau khi mở nắp. Còn bình ủ ấm chỉ có tác dụng giữ ấm lâu chứ không có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng.
Để giành lại phần sữa thừa cho bé bú
Nhiều mẹ có thói quen pha một lượng sữa lớn, khi bé không uống hết thì để lại sau đó cho bé uống lại phần sữa thừa. Khi bé đã ngậm miệng vào bình sữa, vi khuẩn từ không khí và miệng bé tiếp xúc có thể truyền vào sữa, do đó khi cho bé uống sữa thừa thì vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể bé. Thông thưởng, một bình sữa bé đã ngậm miệng chỉ có thể sử dụng trong vòng 60 phút.
>> Xem thêm:các loại sữa nhật xách tay
Dùng nước khoáng để pha sữa
Rất nhiều bậc phụ huynh sử dụng nước khoáng pha sữa nhằm bổ sung chất khoáng cho trẻ. Tuy nhiên theo chuyên gia dinh dưỡng đây là 1 trong những lỗi khi pha sữa cho trẻ của mẹ. Vì trong nước khoáng có quá nhiều khoáng chất dẫn đến dư chất khi pha cùng sữa. Ví dụ: Thừa canxi có thể dẫn đến táo bón, sỏi thận, canxi huyết cao, thận làm việc kém hiệu quả, giảm hấp thu các chất khoáng khác (sắt, kẽm, magie). Mặt khác, khi pha sữa với nước khoáng cho trẻ uống có thể tạo ra một số chất trung gian nguy hiểm. Vì vậy tốt nhất mẹ nên dùng nước đun sôi để nguội (nhiệt độ nước từ 40 đến 50 độ C theo qui chuẩn trên bình) để pha sữa cho bé.
Pha sữa với socola
Trong sữa (đặc biệt là: sua xach tay) chứa hàm lượng protein và canxi rất phong phú, còn socola có axit oxalic. Nếu các thành phần này kết hợp với nhau sẽ tạo thành calcium oxalate không hòa tan. Đây là hợp chất gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể, gây bệnh tiêu chảy hoặc chậm phát triển ở trẻ.
Pha sữa với nước cháo loãng
Trong sữa bò có nhiều vitamin A, còn trong nước cơm và cháo chủ yếu là chất bột với chất lipoxidase – một loại chất sẽ phá hủy vitamin A. Pha thêm nước cơm hoặc cháo vào sữa vô tình mẹ đã làm mất đi lượng vitamin A rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Thêm vào đó, tinh bột trong cháo, nước cơm sẽ cạnh tranh hấp thu với canxi. Trẻ có thể chậm tăng trưởng chiều cao, chậm mọc răng, ngủ trằn trọc, khóc đêm,… do kém hấp thu canxi trong sữa.
Pha sữa sẵn để trong tủ lạnh và bình ủ ấm
Lịch làm việc dày đặc khiến các mẹ không có thời gian nên pha sẵn nên pha sẵn cả một bình lớn để tủ lạnh, bình ủ ấm khi nào cần thì hâm nóng rồi cho trẻ uống dần. Đây là một trong những lỗi khi pha sữa cho trẻ, làm ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của trẻ. Sữa pha rồi để ở nhiệt độ phòng chỉ giữ được trong vòng 1 giờ sau pha. Nếu mẹ pha sẵn một bình sữa to và cất tủ lạnh chưa sử dụng, sữa đó cũng cần được đổ bỏ trong vòng 24 giờ sau pha. Loại sữa đóng chai pha sẵn dành cho bé trên 1 tuổi cũng chỉ để được 48 giờ sau khi mở nắp. Còn bình ủ ấm chỉ có tác dụng giữ ấm lâu chứ không có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng.
Để giành lại phần sữa thừa cho bé bú
Nhiều mẹ có thói quen pha một lượng sữa lớn, khi bé không uống hết thì để lại sau đó cho bé uống lại phần sữa thừa. Khi bé đã ngậm miệng vào bình sữa, vi khuẩn từ không khí và miệng bé tiếp xúc có thể truyền vào sữa, do đó khi cho bé uống sữa thừa thì vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể bé. Thông thưởng, một bình sữa bé đã ngậm miệng chỉ có thể sử dụng trong vòng 60 phút.
>> Xem thêm:các loại sữa nhật xách tay